Công nghiệp hóa ở Liên Xô

Xây dựng nhà máy thủy điện Đơ-nhi-ép, năm 1931

Sự nghiệp công nghiệp hóa ở Liên Xô là quá trình tăng tốc xây dựng tiềm lực công nghiệp của Liên bang Xô viết nhằm thu hẹp sự tụt hậu về kinh tế so với các nước tư bản phát triển, được tiến hành từ tháng 5 năm 1929 cho đến tháng 6 năm 1941.

Nhiệm vụ chính của công cuộc công nghiệp hóa là chuyển đổi Liên Xô từ một nước nông nghiệp thuần túy thành một quốc gia công nghiệp hàng đầu. Khởi đầu của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là một phần không thể thiếu của "gấp ba nhiệm vụ tái thiết căn bản xã hội" (bao gồm công nghiệp hóa, kinh tế tập trung, tập thể hóa nông nghiệp và một cuộc cách mạng văn hóa) được đặt ra bởi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất cho việc phát triển kinh tế quốc gia kéo dài từ năm 1928 cho đến năm 1932.

Trong thời Xô viết, công nghiệp hóa được xem là chiến công vĩ đại.[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Allen, Robert C. (2021). Farm to Factory: A Reinterpretation of the Soviet Industrial Revolution [Từ nông trang tới công xưởng: Một tái diễn giải về cuộc cách mạng công nghiệp Xô viết]. Princeton và Oxford: Nhà xuất bản Đại học Princeton. ISBN 978-1-4008-3255-2.
  • Davies, R. W. (1980). Socialist Offensive: The Collectivisation of Soviet Agriculture, 1929-30 [Cuộc tiến công xã hội chủ nghĩa: Tập thể hóa nông nghiệp Xô viết, 1929-30]. The Industrialisation of Soviet Russia [Cuộc công nghiệp hóa Nga Xô viết]. Tập 1. London: Palgrave Macmillan. ISBN 978-1-349-10253-2.
  • ————— (1989a). Soviet Collective Farm, 1929-1930 [Nông trang tập thể Xô viết, 1929-1930]. The Industrialisation of Soviet Russia [Cuộc công nghiệp hóa Nga Xô viết]. Tập 2. London: Palgrave Macmillan. ISBN 978-1-349-10255-6.
  • ————— (1989b). The Soviet Economy in Turmoil, 1929-1930 [Kinh tế Liên Xô rối ren, 1929-1930]. The Industrialisation of Soviet Russia [Cuộc công nghiệp hóa Nga Xô viết]. Tập 3. London: Palgrave Macmillan. ISBN 978-1-349-14942-1.
  • ————— (1989c). Crisis and Progress in the Soviet Economy, 1931-1933 [Khủng hoảng và tiến bộ trong nền kinh tế Liên Xô, 1931-1933]. The Industrialisation of Soviet Russia [Cuộc công nghiệp hóa Nga Xô viết]. Tập 4. London: Palgrave Macmillan. ISBN 978-1-349-05935-5.
  • Davies, R. W. & Wheatcroft, Stephen G. (2009). The Years of Hunger: Soviet Agriculture, 1931–1933 [Những năm đói kém: Nông nghiệp Liên Xô, 1931-1933]. The Industrialisation of Soviet Russia [Cuộc công nghiệp hóa Nga Xô viết]. Tập 5. London: Palgrave Macmillan. ISBN 978-0-230-23855-8.
  • Davies, R. W.; Khlevniuk, Oleg V. & Wheatcroft, Stephen G. (2014). The Years of Progress: The Soviet Economy, 1934-1936 [Những năm tiến bộ: Kinh tế Liên Xô, 1934-1936]. The Industrialisation of Soviet Russia [Cuộc công nghiệp hóa Nga Xô viết]. Tập 6. London: Palgrave Macmillan. ISBN 978-1-137-36257-5.
  • Davies, R. W.; Harrison, Mark; Khlevniuk, Oleg V. & Wheatcroft, Stephen G. (2018). The Soviet Economy and the Approach of War, 1937–1939 [Kinh tế Liên Xô và hướng tiếp cận chiến tranh, 1937–1939]. The Industrialisation of Soviet Russia [Cuộc công nghiệp hóa Nga Xô viết]. Tập 7. London: Palgrave Macmillan. ISBN 978-1-137-36237-7.
  • Fitzpatrick, Sheila (1999). Everyday Stalinism: Ordinary Life in Extraordinary Times: Soviet Russia in the 1930s [Chủ nghĩa Stalin hằng ngày: Cuộc sống bình thường trong thời kỳ phi thường: Nga Xô viết thập kỷ 1930]. Oxford: Nhà xuất bản Đại học Oxford. ISBN 978-0-1950-5000-4.
  • Filtzer, Donald (2002). Soviet Workers and Late Stalinism: Labour and the Restoration of the Stalinist System After World War II [Công nhân Xô viết và chủ nghĩa Stalin thời kỳ muộn: Lao động và sự khôi phục hệ thống Stalinist sau Thế chiến II]. Cambridge và New York: Nhà xuất bản Đại học Cambridge. ISBN 978-1-1394-3470-6.
  • Kotkin, Stephen (1997). Magnetic Mountain: Stalinism as a Civilization [Núi nam châm: Chủ nghĩa Stalin như là Văn minh]. California: Nhà xuất bản Đại học California. ISBN 978-0-520-91885-6.
  • Rossman, Jeffrey J. (2005). Worker Resistance Under Stalin: Class and Revolution on the Shop Floor [Kháng cự công nhân dưới thời Stalin: Giai cấp và cách mạng ở khu vực sản xuất]. Havard: Nhà xuất bản Đại học Havard. ISBN 978-0-6740-1926-3.
  • Shearer, David R. (1996). Industry, State, and Society in Stalin's Russia, 1926–1934 [Công nghiệp, Nhà nước và Xã hội ở nước Nga của Stalin, 1926–1934]. New York: Nhà xuất bản Đại học Cornell. ISBN 978-0-8014-8385-1.
  • Straus, Kenneth M. (1998). Factory and Community in Stalin’s Russia: The Making of an Industrial Working Class [Nhà máy và cộng đồng ở nước Nga của Stalin: Sự hình thành tầng lớp lao động công nghiệp]. Pittsburgh: Nhà xuất bản Đại học Pittsburgh. ISBN 978-0-8229-7725-4.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Thủ lĩnh Ubuyashiki Kagaya trong Kimetsu no Yaiba
Thủ lĩnh Ubuyashiki Kagaya trong Kimetsu no Yaiba
Kagaya Ubuyashiki (産屋敷 耀哉 Ubuyashiki Kagaya) Là thủ lĩnh của Sát Quỷ Đội thường được các Trụ Cột gọi bằng tên "Oyakata-sama"
Nhân vật Hiyori Shiina - Classroom of the Elite
Nhân vật Hiyori Shiina - Classroom of the Elite
Có thể mình sẽ có được một người bạn cùng sở thích. Một phần mình nghĩ rằng mình hành động không giống bản thân thường ngày chút nào, nhưng phần còn lại thì lại thấy cực kỳ hào hứng. Mình mong rằng, trong tương lai, sự xung đột giữa các lớp sẽ không làm rạn nứt mối quan hệ của tụi mình.
Câu chuyện về Sal Vindagnyr và các mốc nối đằng sau nó
Câu chuyện về Sal Vindagnyr và các mốc nối đằng sau nó
Trong tình trạng "tiến thoái lưỡ.ng nan" , một tia sáng mang niềm hy vọng của cả vương quốc đã xuất hiện , Dũng sĩ ngoại bang - Imunlaurk
KLAUS (2019) - Khi phim hoạt hình không chỉ dành cho trẻ em
KLAUS (2019) - Khi phim hoạt hình không chỉ dành cho trẻ em
Ngay từ đầu mục đích của Jesper chỉ là lợi dụng việc những đứa trẻ luôn thích đồ chơi, dụ dỗ chúng viết thư cho ông già Noel còn mình thì nhanh chóng đạt được mục tiêu bố đề ra và trở lại cuộc sống vô lo vô nghĩ ngày nào