Dự báo động đất

Dự báo động đất (tiếng Anh: Earthquake prediction) là một nhánh của địa chấn học liên quan đến việc xác định thời gian, vị trí và cường độ của các trận động đất sẽ xảy ra trong tương lai trong các phạm vi thời gian ở không gian xác định [1], và đặc biệt là "xác định các tham số cho trận động đất mạnh tiếp theo xảy ra trong khu vực" [2].

Dự báo động đất (Earthquake prediction) khác với dự báo (khả năng) động đất (Earthquake forecasting), là dự báo dựa trên đánh giá xác suất xảy ra động đất nói chung, bao gồm tần số và cường độ của các trận động đất gây thiệt hại trong một khu vực nhất định trong nhiều năm hoặc thập niên [3]. Từ các hệ thống cảnh báo động đất, khi phát hiện ra trận động đất, cung cấp một cảnh báo theo thời gian thực về các giây tới ở các khu vực lân cận có thể bị ảnh hưởng.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Dự báo động đất là nỗ lực được nhiều thế hệ nhà địa chấn học hướng đến, nhằm dự báo thời gian, địa điểm, cường độ và các tính trạng khác, kể cả xây dựng ra phương pháp dự báo như phương pháp VAN (VAN method).

Trong những năm 1970 người ta cho rằng sẽ sớm tìm thấy một phương pháp thực tế để dự đoán động đất. Tuy nhiên đến những năm 1990 các dự báo thất bại liên tục khiến nhiều người thắc mắc liệu nó có khả thi hay không [4]. Các nghiên cứu sau này đã cho thấy không thể dự báo gần các trận động đất lớn [5], mặc dù có thể quan sát thấy một số dấu hiệu nhất định báo trước về sự kiện động đất có thể sẽ xảy ra [6][7].

Song mục tiêu chính cần đạt là đánh giá nguy cơ xảy ra động đật của từng vùng, thể hiện ở bản đồ phân vùng nguy cơ động đất (dự báo khả năng động đất, Earthquake forecasting). Hiện vẫn chưa đạt được dự báo cho từng vụ, nghĩa là động đất là một thiên tai chưa thể dự báo trước được.[8] Cho nên những người sống ở vùng có nguy cơ động đất không thể tránh nó được.

Có những thông tin nói về một số loài động vật như voi, chó, chồn, mèo, cá, v.v. có hành vi lánh nạn trước khi xảy ra động đất và sóng thần, bằng chứng là chúng ít bị thiệt mạng trong tai biến này, song chưa được nghiên cứu đầy đủ. Một số dân tộc du mục biển như người Moken ở một số khu vực đảo của Thái Lan nhận biết hành vi của sinh vật trong vụ động đất và sóng thần Ấn Độ Dương ngày 26/12/2004 và đã tự bảo vệ nên ít thiệt hại [9].

Một cuộc tranh cãi công khai về dự báo động đất đã nổ ra khi nhà chức trách Italy truy tố sáu nhà địa chấn học và một quan chức chính phủ về tội ngộ sát liên quan đến trận động đất cường độ 6,3 ở L'Aquila, Italy ngày 5/04/2009 [10]. Bản cáo trạng cho rằng tại một cuộc họp đặc biệt ở L'Aquila tuần trước khi trận động đất xảy ra, các nhà khoa học và các quan chức đã quan tâm nhiều hơn đến ổn định lòng dân, hơn là cung cấp thông tin đầy đủ về nguy cơ động đất và chuẩn bị sẵn sàng đối phó. Sự kiện dẫn đến các tổ chức khoa học lên án, như Hiệp hội Mỹ vì sự Tiến bộ của Khoa học (American Association for the Advancement of Science) và Hiệp hội Địa vật lý Mỹ (American Geophysical Union, AGU).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Geller và đồng nghiệp 1997, tr. 1616, following Allen (1976, tr. 2070)
  2. ^ Kagan 1997b, p. 507.
  3. ^ Kanamori 2003, p. 1205. See also ICEF 2011, (p. 327), which distinguishes between predictions (as deterministic) and forecasts (as probabilistic). Not all scientists distinguish "prediction" and "forecast", but it is useful, and will be observed in this article.
  4. ^ Geller và đồng nghiệp 1997, tr. 1617; Geller 1997, §2.3, p. 427; Console 2001, p. 261.
  5. ^ (Wang và đồng nghiệp 2006)
  6. ^ Kagan 1997b; Geller 1997. See also Nature Debates; Uyeda, Nagao & Kamogawa 2009. "...at the present stage, the general view on short-term prediction is overly pessimistic. There are reasons for this pessimism because mere conventional seismological approach is not efficient for this aim. Overturning this situation is possible only through multi-disciplinary science. Despite fairly abundant circumstantial evidence, pre-seismic EM signals have not yet been adequately accepted as real physical quantities."
  7. ^ Geller 1997, Summary.
  8. ^ “Động đất có thể dự báo không?”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2018.
  9. ^ Leung,Rebecca (ngày 25 tháng 12 năm 2005), “Sea Gypsies See Signs In The Waves”, 60 Minutes, CBS News
  10. ^ Hall S. S., 2011. Scientists on trial: At fault?. Nature 477 (7364), p. 264–269. Bibcode:2011Natur.477..264H. doi:10.1038/477264a. PMID 21921895.
  • Aceves, Richard L.; Park, Stephen K.; Strauss, David J. (27 tháng 5 năm 1996), “Statistical evaluation of the VAN Method using the historic earthquake catalog in Greece”, Geophysical Research Letters, 23 (11): 1425–1428, Bibcode:1996GeoRL..23.1425A, doi:10.1029/96GL01478, ISSN 1944-8007.
  • The Ad Hoc Working Group on the December 2–3, 1990, Earthquake Prediction [AHWG] (18 tháng 10 năm 1990), Evaluation of the December 2–3, 1990, New Madrid Seismic Zone Prediction. Reproduced in Spence và đồng nghiệp (1993), tr. 45–66 [53–74], Appendix B.
  • Aggarwal, Yash P.; Sykes, Lynn R.; Simpson, David W.; Richards, Paul G. (10 tháng 2 năm 1975), “Spatial and Temporal Variations in ts/tp and in P Wave Residuals at Blue Mountain Lake, New York: Application to Earthquake Prediction”, Journal of Geophysical Research, 80 (5): 718–732, Bibcode:1975JGR....80..718A, doi:10.1029/JB080i005p00718.
  • Alexander, David E. (2010), “The L'Aquila Earthquake of 6 April 2009 and Italian Government Policy on Disaster Response”, Journal of Natural Resources Policy Research, 2 (4): 325–342, doi:10.1080/19390459.2010.511450, S2CID 153641723.
  • Atwood, L. Erwin; Major, Ann Marie (tháng 11 năm 1998), “Exploring the "Cry Wolf" Hypothesis”, International Journal of Mass Emergencies and Disasters, 16 (3): 279–302, Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 3 năm 2016, truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2017.
  • Bernard, P.; LeMouel, J. L. (1996), “On electrotelluric signals”, A critical review of VAN, London: Lighthill, S. J. World Scientific, tr. 118–154.
  • Bolt, Bruce A. (1993), Earthquakes and geological discovery, Scientific American Library, ISBN 0-7167-5040-6.
  • Christopoulos, Stavros-Richard G.; Skordas, Efthimios S.; Sarlis, Nicholas V. (17 tháng 1 năm 2020), “On the Statistical Significance of the Variability Minima of the Order Parameter of Seismicity by Means of Event Coincidence Analysis”, Applied Sciences, 10 (2): 662, doi:10.3390/app10020662, ISSN 2076-3417
  • Chouliaras, G. (2009), “Seismicity anomalies prior to 8 June 2008 earthquake in Western Greece”, Nat. Hazards Earth Syst. Sci., 9: 327–335, doi:10.5194/nhess-9-327-2009.
  • Cowan, Hugh; Nicol, Andrew; Tonkin, Philip (10 tháng 3 năm 1996), “A comparison of historical and paleoseismicity in a newly formed fault zone and a mature fault zone, North Canterbury, New Zealand”, Journal of Geophysical Research, 101 (B3): 6021–6036, Bibcode:1996JGR...101.6021C, doi:10.1029/95JB01588, hdl:10182/3334.
  • Drakopoulos, J.; Stavrakakis, G.N.; Latoussakis, J. (30 tháng 8 năm 1993), “Evaluation and interpretation of thirteen official van – telegrams for the period September 10, 1986 to April 28, 1988.”, Tectonophysics, 224 (1–3): 223–236, Bibcode:1993Tectp.224..223D, doi:10.1016/0040-1951(93)90075-U.
  • Geller, R. J. (1996a), “Short-term earthquake prediction in Greece by seismic electric signals”, trong Lighthill, J. (biên tập), A Critical Review of VAN, World Scientific, tr. 155–238
  • Hamada, Kazuo (1996), “Re-examination of statistical evaluation of the SES prediction in Greece”, trong Lighthill, James (biên tập), A Critical Review of VAN – Earthquake Prediction from Seismic Electrical Signals, London: World Scientific Publishing, tr. 286–291, ISBN 978-981-02-2670-1.
  • Heraud, J. A.; Centa, V. A.; Bleier, T. (1 tháng 12 năm 2015), “Electromagnetic Precursors Leading to Triangulation of Future Earthquakes and Imaging of the Subduction Zone”, AGU Fall Meeting Abstracts, 32: NH32B–03, Bibcode:2015AGUFMNH32B..03H.
  • Hough, Susan E. (2010b), Predicting the Unpredictable: The Tumultuous Science of Earthquake Prediction, Princeton University Press, ISBN 978-0-691-13816-9.
  • International Commission on Earthquake Forecasting for Civil Protection (ICEF) (30 tháng 5 năm 2011). “Operational Earthquake Forecasting: State of Knowledge and Guidelines for Utilization”. Annals of Geophysics. 54 (4): 315–391. doi:10.4401/ag-5350.
  • Jackson, David D. (26 tháng 5 năm 1996), “Earthquake prediction evaluation standards applied to the VAN method”, Geophysical Research Letters, 23 (11): 1363–1366, Bibcode:1996GeoRL..23.1363J, doi:10.1029/96gl01439.
  • Jackson, David D. (2004). “Earthquake Prediction and Forecasting”. Trong Sparks, R. S. J.; Hawkesworth, C. J. (biên tập). The State of the Planet: Frontiers and Challenges in Geophysics. Washington DC American Geophysical Union Geophysical Monograph Series. Geophysical Monograph Series. 150. Washington DC: American Geophysical Union. tr. 335–348. Bibcode:2004GMS...150..335J. doi:10.1029/150GM26. ISBN 0-87590-415-7..
  • Johnston, M.J.S. (2002), “Electromagnetic Fields Generated by Earthquakes”, trong Lee, William H.K.; Kanamori, Hiroo; Jennings, Paul C.; Kisslinger, Carl (biên tập), International Handbook of Earthquake and Engineering Seismology, 81A, tr. 621–635, ISBN 0-12-440652-1
  • Jolliffe, Ian T.; Stephenson, David B. biên tập (2003), Forecast Verification: A Practitioner's Guide in Atmospheric Science (ấn bản thứ 1), John Wiley & Sons, ISBN 0-471-49759-2.
  • Jones, Lucille M. (tháng 12 năm 1985), “Foreshocks and time-dependent earthquake hazard assessment in southern California”, Bulletin of the Seismological Society of America, 75 (6): 1669–1679.
  • Lighton, John R.B.; Duncan, Frances D. (15 tháng 8 năm 2005), “Shaken, not stirred: a serendipitous study of ants and earthquakes”, Journal of Experimental Biology, 208 (16): 3103–3107, doi:10.1242/jeb.01735, PMID 16081608, S2CID 2487051.
  • Lomnitz, Cinna; Nava, F. Alejandro (tháng 12 năm 1983), “The predictive value of seismic gaps.”, Bulletin of the Seismological Society of America, 73 (6A): 1815–1824.
  • Lott, Dale F.; Hart, Benjamin L.; Verosub, Kenneth L.; Howell, Mary W. (tháng 9 năm 1979), “Is Unusual Animal Behavior Observed Before Earthquakes? Yes and No”, Geophysical Research Letters, 6 (9): 685–687, Bibcode:1979GeoRL...6..685L, doi:10.1029/GL006i009p00685.
  • Lott, Dale F.; Hart, Benjamin L.; Howell, Mary W. (tháng 12 năm 1981), “Retrospective Studies of Unusual Animal Behavior as an Earthquake Predictor”, Geophysical Research Letters, 8 (12): 1203–1206, Bibcode:1981GeoRL...8.1203L, doi:10.1029/GL008i012p01203.
  • Martucci, Matteo; Sparvoli, Roberta; Bartocci, Simona; Battiston, Roberto; Burger, William Jerome; Campana, Donatella; Carfora, Luca; Castellini, Guido; Conti, Livio; Contin, Andrea; De Donato, Cinzia (2021), “Trapped Proton Fluxes Estimation Inside the South Atlantic Anomaly Using the NASA AE9/AP9/SPM Radiation Models along the China Seismo-Electromagnetic Satellite Orbit”, Applied Sciences (bằng tiếng Anh), 11 (8): 3465, doi:10.3390/app11083465.
  • Ohshansky, R.B.; Geller, R.J. (2003), “Earthquake prediction and public policy”, trong Mulargia, Francesgo; Geller, Robert J. (biên tập), Earthquake Science and Seismic Risk Reduction., NATO Science Series, IV Earth and Environmental Sciences, 32, Kluwer, tr. 284–329, doi:10.1007/978-94-010-0041-3_8, ISBN 978-94-010-0041-3.
  • Otis, Leon; Kautz, William (1979). Biological premonitions of earthquakes: a validation study (Bản báo cáo). U.S. Geological Survey. tr. 225–226. Open-File Report 80-453..
  • Park, Stephen K.; Dalrymple, William; Larsen, Jimmy C. (2007), “The 2004 Parkfield earthquake: Test of the electromagnetic precursor hypothesis”, Journal of Geophysical Research, 112 (B5): B05302, Bibcode:2007JGRB..112.5302P, doi:10.1029/2005JB004196.
  • Pham, V. N.; Boyer, D.; Chouliaras, G.; Savvaidis, A.; Stavrakakis, G. N.; Le Mouël, J. L. (2002), “Sources of anomalous transient electric signals (ATESs) in the ULF band in the Lamia region (central Greece): electrochemical mechanisms for their generation”, Physics of the Earth and Planetary Interiors, 130 (3–4): 209–233, Bibcode:2002PEPI..130..209P, doi:10.1016/s0031-9201(02)00008-0.
  • Politis, D.; Potirakis, S. M.; Hayakawa, M. (1 tháng 5 năm 2020), “Criticality analysis of 3-year-long VLF subionospheric propagation data possibly related to significant earthquake events in Japan”, Natural Hazards, 102 (1): 47–66, doi:10.1007/s11069-020-03910-3, ISSN 1573-0840, S2CID 214783152
  • Rikitake, Tsuneji (1982), Earthquake Forecasting and Warning, Tokyo: Center for Academic Publications.
  • Rundle, John B.; Luginbuhl, Molly; Khapikova, Polina; Turcotte, Donald L.; Donnellan, Andrea; McKim, Grayson (1 tháng 1 năm 2020), “Nowcasting Great Global Earthquake and Tsunami Sources”, Pure and Applied Geophysics, 177 (1): 359–368, doi:10.1007/s00024-018-2039-y, ISSN 1420-9136, S2CID 133790229
  • Scholz, Christopher H. (2002), The Mechanics of earthquakes and faulting (ấn bản thứ 2), Cambridge Univ. Press, ISBN 0-521-65223-5.
  • Schwartz, David P.; Coppersmith, Kevin J. (10 tháng 7 năm 1984), “Fault Behavior and Characteristic Earthquakes: Examples From the Wasatch and San Andreas Fault Zones”, Journal of Geophysical Research, 89 (B7): 5681–5698, Bibcode:1984JGR....89.5681S, doi:10.1029/JB089iB07p05681.
  • Skordas, E. S.; Christopoulos, S.-R. G.; Sarlis, N. V. (2 tháng 1 năm 2020), “Detrended fluctuation analysis of seismicity and order parameter fluctuations before the M7.1 Ridgecrest earthquake”, Natural Hazards, 100 (2): 697–711, doi:10.1007/s11069-019-03834-7, S2CID 209542427.
  • Stavrakakis, George N.; Drakopoulos, John (27 tháng 5 năm 1996), “The VAN method: Contradictory and misleading results since 1981”, Geophysical Research Letters, 23 (11): 1347–1350, Bibcode:1996GeoRL..23.1347S, doi:10.1029/95gl03546.
  • Thomas, Lee M. (1983). “Economic impacts of earthquake prediction” (PDF). Proceedings of the Seminar on Earthquake Prediction Case Histories. Geneva, 12–15 October 1982. UNDPRO. tr. 179–185. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2017.
  • Uyeda, S. (1996), “Introduction to the VAN method of earthquake prediction”, trong Lighthill, James (biên tập), A Critical Review of VAN – Earthquake Prediction from Seismic Electrical Signals, London: World Scientific Publishing, ISBN 978-981-02-2670-1.
  • Varotsos, P.; Alexopoulos, K.; Nomicos, K. (1981), “Seven-hour precursors to earthquakes determined from telluric currents”, Praktika of the Academy of Athens, 56: 417–433.
  • Varotsos, P.; Eftaxias, K.; Lazaridou, M. (27 tháng 5 năm 1996), “Reply I to "VAN: Candidacy and validation with the latest laws of the game" and "Precursor candidacy and validation: The VAN Case so far"”, Geophysical Research Letters, 23 (11): 1331–1334, Bibcode:1996GeoRL..23.1331V, doi:10.1029/96GL01436, ISSN 1944-8007.
  • Varotsos, P.; Lazaridou, M.; Eftaxias, K.; Antonopoulos, G.; Makris, J.; Kopanas, J. (1996a), “Short-term earthquake prediction in Greece by seismic electric signals”, trong Lighthill, J. (biên tập), A Critical Review of VAN, World Scientific, tr. 29–76.
  • Varotsos, P.; Sarlis, N.; Skordas, E. (2011), Natural time analysis: the new view of time; Precursory seismic electric signals, earthquakes and other complex time series, Springer Praxis, ISBN 978-364216448-4.
  • Wyss, M. (1996), “Brief summary of some reasons why the VAN hypothesis for predicting earthquakes has to be rejected”, A critical review of VAN, London: Lighthill, S. J. World Scientific, tr. 250–266.
  • Zoback, Mary Lou (April–May 2006), “The 1906 earthquake and a century of progress in understanding earthquakes and their hazards”, GSA Today, 16 (r/5): 4–11, doi:10.1130/GSAT01604.1, S2CID 129036731.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Genshin Impact] Ý nghĩa phù lục trên người QiQi
[Genshin Impact] Ý nghĩa phù lục trên người QiQi
Đạo Giáo đại thái được chia thành hai trường phái lớn là: Phù lục và Đan đỉnh
Doctor Who và Giáng sinh
Doctor Who và Giáng sinh
Tồn tại giữa thăng trầm trong hơn 50 năm qua, nhưng mãi đến đợt hồi sinh mười năm trở lại đây
Tổng quan về Kĩ Năng - Kĩ Thuật - Kĩ Lượng trong Tensura
Tổng quan về Kĩ Năng - Kĩ Thuật - Kĩ Lượng trong Tensura
Những loại kỹ làm nên sức mạnh của một nhân vật trong Tensei shitara Slime Datta Ken
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Từ xa xưa, người Hi Lạp đã thờ cúng các vị thần tối cao và gán cho họ vai trò cai quản các tháng trong năm