Dido ( DY -doh ; Hy Lạp cổ : Διδώ phát âm tiếng Hy Lạp: [diː.dɔ̌ː] , Phát âm tiếng La Tinh: [ˈdiːdoː] ) theo các nguồn Hy Lạp và La Mã cổ đại là người sáng lập và là nữ hoàng đầu tiên của Carthage . Bà chủ yếu được biết đến từ trong tác phẩm sử thi của nhà thơ La Mã Virgil , Aeneid . Trong một số tác phẩm bà còn được biết đến với tên gọi là Elissa ( ee-LISS -ə ).[ 1]
Dido, một bức tranh của Dosso Dossi .
Nhiều tên gọi trong truyền thuyết của Dido có nguồn gốc từ tiếng Phoenici , điều này ám chỉ rằng các tác giả Hy Lạp đầu tiên đề cập tới câu chuyện này đã sử dụng những nguồn bằng tiếng Phoenici. Theo Marie-Pierre Noël, "Elishat/Elisha" ('Išt)[ 2] là một tên gọi được thề nguyện lặp đi lặp lại trong lời tạ ơn của người Punic . Nó được hợp thành từ El , mà nghĩa là "vị thần" trong tiếng Phoenici, và "‐issa" mà có thể hoặc là "ʾiš " (𐤀𐤎 ) nghĩa là "lửa", hoặc là một từ tượng trưng cho "người phụ nữ".[ 3]
Deidô, mà sẽ là một tên gọi của người Libya, phiên âm sang tiếng Latin là "Dido", có nghĩa là "người lang thang"; Theiossô trong tiếng Hy Lạp, mà dịch là Elissa (El, "vị thần" trong tiếng Phoenici, trở thành Theos).[ 4]
Baal-Eser II (Ba‘l-mazzer II) 846-841 TCN
Mattan I 840-832 TCN
839 TCN: Dido được sinh ra ở Tyre
831 TCN: Pygmalion bắt đầu cai trị
825 TCN: Dido rời bỏ Tyre vào năm trị vì thứ 7 của Pygmalion, sau cái chết của Acerbas
825 TCN và có thể là một khoảng thời gian sau đó: Dido và những người đồng hành tới Síp
Giữa năm 825 TCN và 814 TCN: Người Tyre xây dựng một khu định cư trên hòn đảo Cothon
814 TCN: Dido thành lập Carthage trên đất liền
785 TCN: Pygmalion qua đời
759 TCN: Dido qua đời ở Carthage
H. Akbar Khan, "Doctissima Dido": Etymology, Hospitality and the Construction of a Civilized Identity , 2002.
Elmer Bagby Atwood , Two Alterations of Virgil in Chaucer's Dido , 1938.
S. Conte, Dido sine veste , 2005.
R. S. Conway , The Place of Dido in History , 1920.
F. Della Corte, La Iuno-Astarte virgiliana , 1983.
G. De Sanctis, Storia dei Romani , 1916.
R.J. Edgeworth, "The Death of Dido." The Classical Journal 72.2 (1977) 129–33.
M. Fantar, Carthage, la prestigieuse cité d'Elissa , 1970.
L. Foucher, Les Phéniciens à Carthage ou la geste d'Elissa , 1978.
Michael Grant, Roman Myths , 1973.
M. Gras/P. Rouillard/J. Teixidor, L'univers phénicien , 1995.
H.D. Gray, Did Shakespeare write a tragedy of Dido? , 1920.
G. Herm, Die Phönizier , 1974.
T. Kailuweit, Dido – Didon – Didone. Eine kommentierte Bibliographie zum Dido-Mythos in Literatur und Musik , 2005.
R.C. Ketterer, The perils of Dido: sorcery and melodrama in Vergil's Aeneid IV and Purcell's Dido and Aeneas , 1992.
R.H. Klausen, Aeneas und die Penaten , 1839.
G. Kowalski, De Didone graeca et latina , 1929.
F.N. Lees, Dido Queen of Carthage and The Tempest , 1964.
J.-Y. Maleuvre, Contre-Enquête sur la mort de Didon , 2003.
J.-Y. Maleuvre, La mort de Virgile d’après Horace et Ovide , 1993;
L. Mangiacapre, Didone non è morta , 1990.
P.E. McLane, The Death of a Queen: Spencer's Dido as Elizabeth , 1954.
O. Meltzer, Geschichte der Karthager , 1879.
A. Michel, Virgile et la politique impériale: un courtisan ou un philosophe? , 1971.
R.C. Monti, The Dido Episode and the Aeneid: Roman Social and Political Values in the Epic , 1981.
S. Moscati, Chi furono i Fenici. Identità storica e culturale di un popolo protagonista dell'antico mondo mediterraneo , 1992.
R. Neuse, Book VI as Conclusion to The Faerie Queene , 1968.
Noël, Marie‐Pierre (2014), Élissa, la Didon grecque, dans la mythologie et dans l’histoire (PDF) (bằng tiếng Pháp), Université de Montpellier , Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2016
A. Parry, The Two Voices of Virgil's Aeneid , 1963.
G.K. Paster, Montaigne, Dido and The Tempest: "How Came That Widow In? , 1984.
B. Schmitz, Ovide, In Ibin: un oiseau impérial , 2004;
E. Stampini, Alcune osservazioni sulla leggenda di Enea e Didone nella letteratura romana , 1893.
Virgil, Aeneid i.338–368
Justinus, Epitome Historiarum philippicarum Pompei Trogi xviii.4.1–6, 8
Selected English texts (Alternate links found in Wikipedia entries for the respective authors. )
Commentary