Ferrit hay ferit có thể là:
- Trong luyện kim thì nó là một thù hình của sắt với cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối. Xem bài Ferrit (sắt). Khi ở điều kiện áp suất khí quyển thì:
- α-Ferrit/α-Ferit (α-Fe) hay sắt alpha: Là vật liệu sắt từ ở nhiệt độ tới khoảng 770 °C (1.420 °F).
- β-Ferrit/β-Ferit (β-Fe) hay sắt beta: Là vật liệu thuận từ ở nhiệt độ từ khoảng 771 °C (1.420 °F) đến 912 °C (1.674 °F).
- δ-Ferrit/δ-Ferit (δ-Fe) hay sắt delta: Là vật liệu sắt từ ở nhiệt độ từ khoảng 1.394 °C (2.541 °F) đến 1.538 °C (2.800 °F).
- Trong khoa học vật liệu sắt từ thì nó là tên gọi chung để chỉ nhóm các hợp chất gốm của sắt và một số kim loại chuyển tiếp với oxy, có tính chất sắt từ nhưng không dẫn điện. Xem bài Ferrit (gốm). Một số loại vật liệu ferrit cụ thể như sau:
- Ferrit mềm:
- Ferrit mangan-kẽm, công thức MnaZn(1-a)Fe2O4.
- Ferrit niken-kẽm, công thức NiaZn(1-a)Fe2O4.
- Ferrit cứng:
- Ferrit stronti, công thức SrFe12O19 (SrO·6Fe2O3).
- Ferrit bari, công thức BaFe12O19 (BaO·6Fe2O3).
- Ferrit coban, công thức CoFe2O4 (CoO·Fe2O3).