LCROSS

LCROSS
LCROSS spacecraft, artist's rendering
Tổ chứcNASA/Trung tâm nghiên cứu Ames
Kiểu nhiệm vụImpactor
Ngày phóngngày 18 tháng 6 năm 2009 21:32:00 UTC
Tàu phóngAtlas V 401
Điểm phóngCape Canaveral SLC-41
Thời gian phi vụ18 tháng 6 năm 2009 – 9 tháng 10 năm 2009
Elapsed: 14 năm, 11 tháng, và 3 ngày
NSSDC ID2009-031B
Trang chủhttp://www.nasa.gov/LCROSS
Khối lượngLCROSS Shepherding Spacecraft: 621 kg (1,369 lb) (min.); Centaur at impact: 2,249 kg (4,958 lb) (min.)[1]
Thông số quỹ đạo
Chế độElip rất dẹt
Chu kỳ quỹ đạo37 ngày

LCROSS là tên viết tắt của Vệ tinh viễn thám và quan sát các hố Mặt Trăng (Lunar Crater Observation and Sensing Satellite) là phi thuyền không gian không người lái do NASA vận hành. Nhiệm vụ chính của LCROSS là xác nhận sự hiện diện của nước ở dạng băng hay không trong các hố nông gần các khu vực cực trên Mặt Trăng.[2] Nó đã thành công khi phát hiện nước trong hố Cabeus ở cực nam của Mặt Trăng.[3]

Phi thuyền được phóng lên cùng với Lunar Reconnaissance Orbiter (LRO) vào ngày 18 tháng 6 năm 2009, chung với Lunar Precursor Robotic Program, nhiệm vụ đầu tiên của Hoa Kỳ lên Mặt Trăng sau hơn 10 năm. LCROSS và LRO là những dự án tiên ưu tiên của NASA trong cuộc trở lại Mặt Trăng,[4] và được mong đợi là sẽ tác động đến các quyết định của chính phủ Hoa Kỳ trong việc có tiếp tục hay không nhiệm vụ nghiên cứu để định cư trên Mặt Trăng.

LCROSS được thiết kế để theo dõi Centaur với khối lượng 2.305 kg, tiếp cận hố Cabeus[5] gần cực nam của Mặt Trăng. LCROSS bị trục trặc vào ngày 22 tháng 8, làm giảm 1/2 nguyên liệu và để lại rất ít nhiên liệu trên tàu vũ trụ.[6] Việc tiếp cận thành công vào ngày 9 tháng 10 năm 2009 lúc 11:31 UTC.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “LRO/LCROSS Press Kit v2” (PDF). NASA. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2009.
  2. ^ “NASA.gov”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2009.
  3. ^ “NASA.gov”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2009.
  4. ^ “Lunar Precursor Robotic Program”. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2009.
  5. ^ “NASA's LCROSS Mission Changes Impact Crater”. NASA. ngày 29 tháng 9 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2009.
  6. ^ Stephen Clark (ngày 25 tháng 8 năm 2009). “Managers mull options after moon mission malfunction”. Spaceflight Now.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới LCROSS tại Wikimedia Commons

Bản mẫu:Moon spacecraft Bản mẫu:NASA navbox

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Review] Soushuu Senshinkan Hachimyoujin: Common Route – First Impression
[Review] Soushuu Senshinkan Hachimyoujin: Common Route – First Impression
Là sản phẩm tiếp theo nằm trong Shinza Bansho của Masada sau Paradise Lost, Dies Irae, Kajiri Kamui Kagura
Tìm hiểu về căn bệnh tâm lý rối loạn lưỡng cực
Tìm hiểu về căn bệnh tâm lý rối loạn lưỡng cực
Rối loạn lưỡng cực là căn bệnh tâm lý phổ biến với tên gọi khác là bệnh rối loạn hưng – trầm cảm
Jujutsu Kaisen chương 239: Kẻ sống sót ngốc nghếch
Jujutsu Kaisen chương 239: Kẻ sống sót ngốc nghếch
Cô nàng cáu giận Kenjaku vì tất cả những gì xảy ra trong Tử Diệt Hồi Du. Cô tự hỏi rằng liệu có quá tàn nhẫn không khi cho bọn họ sống lại bằng cách biến họ thành chú vật
Hệ thống Petrodollars - Sức mạnh của đế chế Hoa Kỳ và cũng là gót chân Asin của họ
Hệ thống Petrodollars - Sức mạnh của đế chế Hoa Kỳ và cũng là gót chân Asin của họ
Sự phát triển của loài người đã trải qua nhiều thời kỳ đồ đá, đồ đồng....và bây giờ là thời dầu mỏ. Khác với vàng, dầu mỏ dùng để sản xuất, tiêu thụ, hoạt động