Lee Morgan

Lee Morgan
Thông tin nghệ sĩ
Tên khai sinhEdward Lee Morgan[1]
Sinh(1938-07-10)10 tháng 7, 1938
Philadelphia, Pennsylvania, Hoa Kỳ
Mất19 tháng 2, 1972(1972-02-19) (33 tuổi)
Thành phố New York, New York, Hoa Kỳ
Thể loạiJazz, bebop, hard bop
Nghề nghiệpNhạc công trumpet, nhà soạn nhạc
Nhạc cụTrumpet, flugelhorn
Năm hoạt động1956-1972
Hãng đĩaBlue Note Records, Vee-Jay Records
Hợp tác vớiArt Blakey, John Coltrane, Curtis Fuller, Dizzy Gillespie, Joe Henderson, Andrew Hill, Charles Earland, Art Farmer, Johnny Griffin, Jackie McLean, Hank Mobley, Wayne Shorter, Jimmy Smith, Larry Young, Wynton Kelly, Grachan Moncur III, Clifford Jordan, Benny Golson

Edward Lee Morgan (ngày 10 tháng 7 năm 1938 – ngày 19 tháng 2 năm 1972) là một nhạc công trumpet hard bop.[2][3]

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Edward Lee Morgan chào đời tại Philadelphia, Pennsylvania vào ngày 10 tháng 7 năm 1938, là con út trong số bốn người con của Otto Ricardo và Nettie Beatrice Morgan. Dưới vai trò một nhạc công trumpet và nhà soạn nhạc, anh liên tục cho ra những nhạc phẩm từ năm 1956 cho tới khi mất vào tháng 2 năm 1972. Tuy ban đầu thích thú với vibraphone, nhưng Morgan dần thể hiện sự yêu thích với trumpet. Morgan cũng biết cách chơi alto saxophone. Trong lần sinh nhật tứ 13, chị gái Ernestine tặng anh chiếc trumpet đầu tiên. Clifford Brown là nguồn ảnh hưởng phong cách chính của anh, hai người từng có dịp thu âm cùng nhau. Morgan gia nhập Dizzy Gillespie Big Band khi 18 tuổi, hoạt động cùng nhóm trong một năm rưỡi, cho tới khi khó khăn kinh tế buộc Dizzy phải giải tán ban nhạc năm 1958. Anh bắt đầu thu âm cho Blue Note Records năm 1956, ra mắt tổng cộng 25 album cho hãng đĩa. Morgan cũng thu âm cho Vee-Jay và một album cho Riverside Records.

Đĩa nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]
Tiêu đề Năm Hãng đĩa
Lee Morgan Indeed! 1956 Blue Note
Introducing Lee Morgan 1956 Savoy
Lee Morgan Sextet 1957 Blue Note
Lee Morgan Vol. 3 1957 Blue Note
City Lights 1957 Blue Note
The Cooker 1957 Blue Note
Candy 1957 Blue Note
Here's Lee Morgan 1960 Vee-Jay
The Young Lions 1960 Vee-Jay
Expoobident 1960 Vee-Jay
Lee-Way 1960 Blue Note
Take Twelve 1962 Jazzland Records
The Sidewinder 1963 Blue Note
Search for the New Land 1964 Blue Note
Tom Cat 1964 Blue Note
The Rumproller 1965 Blue Note
The Gigolo 1965 Blue Note
Cornbread 1965 Blue Note
Infinity 1965 Blue Note
Delightfulee Morgan 1966 Blue Note
Charisma 1966 Blue Note
The Rajah 1966 Blue Note
Standards 1967 Blue Note
Sonic Boom 1967 Blue Note
The Procrastinator 1967 Blue Note
The Sixth Sense 1967 Blue Note
Taru 1968 Blue Note
Caramba! 1968 Blue Note
Live at the Lighthouse 1970 Blue Note
The Last Session 1971 Blue Note

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ NNDB
  2. ^ Allmusic.com
  3. ^ McMillan, J.S., (2008). DelightfuLee: the life and music of Lee Morgan, University of Michigan Press, p.1

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu nhân vật Yuta Okkotsu trong Jujutsu Kaisen
Giới thiệu nhân vật Yuta Okkotsu trong Jujutsu Kaisen
Yuta Okkotsu (乙おっ骨こつ憂ゆう太た Okkotsu Yūta?) là một nhân vật phụ chính trong sê-ri Jujutsu Kaisen và là nhân vật chính của sê-ri tiền truyện.
Nhìn lại cú bắt tay vĩ đại giữa Apple và NVIDIA
Nhìn lại cú bắt tay vĩ đại giữa Apple và NVIDIA
Trong một ngày đầu năm 2000, hai gã khổng lồ công nghệ, Apple và NVIDIA, bước chân vào một cuộc hôn nhân đầy tham vọng và hứa hẹn
Review cuốn sách I, Robot: The Illustrated Screenplay của Harlan Ellison
Review cuốn sách I, Robot: The Illustrated Screenplay của Harlan Ellison
I, Robot: The Illustrated Screenplay vốn ban đầu là một kịch bản do Harlan Ellison viết hồi cuối thập niên 70
Jujutsu Kaisen chương 239: Kẻ sống sót ngốc nghếch
Jujutsu Kaisen chương 239: Kẻ sống sót ngốc nghếch
Cô nàng cáu giận Kenjaku vì tất cả những gì xảy ra trong Tử Diệt Hồi Du. Cô tự hỏi rằng liệu có quá tàn nhẫn không khi cho bọn họ sống lại bằng cách biến họ thành chú vật