Nghề báo (phim truyền hình)

Nghề báo
Thể loạiTâm lý
Xã hội
Định dạngPhim truyền hình
Kịch bảnNguyễn Mạnh Tuấn
Đạo diễnNSƯT Phi Tiến Sơn
Diễn viênHồng Ánh
Hoàng Phúc
Xuân Hòa
Hòa Hiệp
NSND Tạ Minh Tâm
Đỗ Đức Thịnh
Quốc gia Việt Nam
Ngôn ngữtiếng Việt
Số tập20
Sản xuất
Thời lượng45 phút/tập (không bao gồm quảng cáo)
Đơn vị sản xuấtHãng phim Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh
Trình chiếu
Kênh trình chiếuHTV9
Quốc gia chiếu đầu tiên Việt Nam
Phát sóng2006

Nghề báo là một bộ phim truyền hình được thực hiện bởi Hãng phim Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh do Phi Tiến Sơn làm đạo diễn.[1] Phim phát sóng vào năm 2006 trên kênh HTV9.[2]

Nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]

Nghề báo xoay quanh câu chuyện của những nhà làm báo. Khi đối diện với công luận, họ cần một trái tim nóng và một cái đầu lạnh để ngòi bút sắc sảo và tỉnh táo, quyết không bị "mua" bởi bất cứ cái gì. Một nhà báo giỏi cần và phải đạt được điều đó.[3][4]

Diễn viên

[sửa | sửa mã nguồn]

Cùng một số diễn viên khác....

Ca khúc trong phim

[sửa | sửa mã nguồn]

Bài hát trong phim là ca khúc "Trả nợ cho tôi" do Hoàng Hà - Hoàng Lương sáng tác và Việt Hoàn thể hiện.

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Giải thưởng Hạng mục (Người) đề cử Kết quả Tham khảo
2006 Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 26 Phim truyền hình Giải bạc [7]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Hiền Hương (ngày 21 tháng 6 năm 2006). "Đạo diễn "Nghề báo" nói về… nghề báo!". Dân trí. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2022.
  2. ^ Vinh Nguyễn (ngày 26 tháng 6 năm 2006). "Xem phim Nghề báo: Sự đơn độc và những cạm bẫy". Thanh Niên. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2022.
  3. ^ Kim (ngày 25 tháng 6 năm 2006). "Độc giả nói về phim Nghề báo". Tuổi trẻ. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2022.
  4. ^ Kim Ửng (ngày 8 tháng 7 năm 2006). "Nghề báo khó hơn nghề phim". Báo Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2022.
  5. ^ Vietnamnet (ngày 3 tháng 6 năm 2006). ""Nhà báo" Hồng Ánh nói về "nghề"". Tiền phong. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2022.
  6. ^ H.Nhu (ngày 20 tháng 6 năm 2006). "Xuân Hòa: Tính tôi trái ngược với Linh Sương". Người lao động. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2022.
  7. ^ Trâm Anh (ngày 14 tháng 1 năm 2007). "Kết thúc Liên hoan truyền hình toàn quốc lần 26: Chất lượng vượt trội". Thanh Niên. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2022.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Lịch sử ngoài đời thật cho tới các diễn biến trong Attack on Titan
Lịch sử ngoài đời thật cho tới các diễn biến trong Attack on Titan
Attack on Titan là một bộ truyện có cốt truyện rất hấp dẫn, đừng nên đọc để bảo toàn trải nghiệm tận hưởng bộ truyện nếu bạn chưa đọc truyện.
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" được hiểu ra sao?
Thuật ngữ khá phổ biến khi nói về hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" ( hay "Tất kích - Tất sát") được hiểu ra sao?
Có thật soi gương diện mạo đẹp hơn 30% so với thực tế?
Có thật soi gương diện mạo đẹp hơn 30% so với thực tế?
Lúc chúng ta soi gương không phải là diện mạo thật và chúng ta trong gương sẽ đẹp hơn chúng ta trong thực tế khoảng 30%
Decarabian có thực sự là bạo chúa - Venti là kẻ phản động
Decarabian có thực sự là bạo chúa - Venti là kẻ phản động
Bài viết này viết theo quan điểm của mình ở góc độ của Decarabian, mục đích mọi người có thể hiểu/tranh luận về góc nhìn toàn cảnh hơn