Nguyên tắc Yogyakarta là một bộ tài liệu tham khảo (nhưng không có giá trị pháp lý) trong các vấn đề về xu hướng tính dục và bản dạng giới, được xuất bản như là kết quả của một cuộc họp giữa các tổ chức phi chính phủ về nhân quyền ở Yogyakarta (Indonesia) vào tháng 11 năm 2006. Các nguyên tắc được bổ sung vào năm 2017, bao gồm các nội dung mới về biểu hiện giới và đặc điểm giới tính và một số nguyên tắc mới. Tuy nhiên, Nguyên tắc Yogyakarta chưa bao giờ được Liên Hợp Quốc chấp nhận. Nhiều quốc gia đã phản đối bộ nguyên tắc này bởi nó xâm phạm các giá trị về xã hội, văn hóa, tôn giáo của họ. Việc đưa bản dạng giới và khuynh hướng tình dục thành các phạm trù chống phân biệt đối xử cũng đã nhiều lần bị Liên Hợp Quốc bác bỏ bởi cả Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc và các cơ quan khác của Liên Hợp Quốc. Vì vậy, Nguyên tắc Yogyakarta, dù đôi lúc được trích dẫn trong các tài liệu liên quan, nhưng bị coi là không có giá trị pháp lý[1]
Dittrich, Boris, Yogyakarta Principles: applying existing human rights norms to sexual orientation and gender identity, HIV AIDS Policy Law Rev. 2008 Dec;13(2–3):92-3.
S. Farrior, Human Rights Advocacy on Gender Issues: Challenges and Opportunities, J Human Rights Practice, March 1, 2009; 1(1): 83–100.
Kara, Sheherezade (2016). "Reclaiming the Gender Framework: Contextualizing Jurisprudence on Gender Identity in UN Human Rights Mechanisms". LGBTQ Policy Journal. Quyển VI. tr. 22–32.
Michael O'Flaherty and John Fisher, Sexual Orientation, Gender Identity and International Human Rights Law: Contextualising the Yogyakarta Principles, Human Rights Law Review 2008 8(2):207–248; doi:10.1093/hrlr/ngn009
Waites, Matthew (2009). "Critique of 'sexual orientation' and 'gender identity' in human rights discourse: global queer politics beyond the Yogyakarta Principles". Contemporary Politics. Quyển 15 số 1. tr. 137–156. doi:10.1080/13569770802709604. ISSN1356-9775. S2CID143695135.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
Dáng vẻ bốn tay của anh ấy cộng thêm hai cái miệng điều đó với người giống như dị tật bẩm sinh nhưng với một chú thuật sư như Sukuna lại là điều khiến anh ấy trở thành chú thuật sư mạnh nhất