Pollux

Pollux

Ngôi sao Pollux nằm trong chòm sao Song Tử
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000.0      Xuân phân J2000.0
Chòm sao Song Tử
Xích kinh 07h 45m 18,94987s[1]
Xích vĩ +28° 01′ 34,3160″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 1,14[2]
Các đặc trưng
Giai đoạn tiến hóaSao khổng lồ
Kiểu quang phổK0 III[3]
Chỉ mục màu U-B+0,86[2]
Chỉ mục màu B-V+1,00[2]
Kiểu biến quangNghi vấn[4]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)+3,23[5] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: –626,55[1] mas/năm
Dec.: –45,80[1] mas/năm
Thị sai (π)96.54 ± 0.27[1] mas
Khoảng cách33.78 ± 0.09 ly
(10.36 ± 0.03 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)+108±002[6]
Chi tiết
Khối lượng191±009[7] M
Bán kính88±01[8] R
Độ sáng43[9] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)2685±009[8] cgs
Nhiệt độ4666±95[8] K
Độ kim loại–0,07 to +0,19[8]
Tự quay558 ngày[10]
Tốc độ tự quay (v sin i)2.8[11] km/s
Tuổi724 triệu[12] năm
Tên gọi khác
Beta Geminorum, 78 Geminorum, BD+28°1463, GCTP 1826.00, Gliese 286, HD 62509, HIP 37826, HR 2990, LFT 548, LHS 1945, LTT 12065, SAO 79666.[13]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu
ARICNSdữ liệu

Pollux, cũng được định danh là Beta Geminorum (β Geminorum, viết tắt Beta Gem, β Gem), còn được biết đến với tên gọi là sao Bắc Hà Tam[14]. Pollux là một ngôi sao đã tiến hóa thành sao khổng lồ cách khoảng 34 năm ánh sáng từ Mặt Trời, nằm ở chòm sao phương bắc Song Tử. Nó là sao khổng lồ gần Mặt Trời nhất.

Kể từ năm 1943, quang phổ của ngôi sao này được sử dụng để làm một trong những điểm chuẩn mà những ngôi sao khác dựa vào đó để được phân loại.[15] Năm 2006, một ngoại hành tinh (định danh Pollux b hay β Geminorum b, sau đó có tên Thestias) được xác nhận quay quanh nó.[8]

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]
So sánh kích thước Pollux và Mặt Trời

Vệ tinh Khảo sát Thiên văn Hipparcos đã đo khoảng cách của nó với mặt trời bằng thị sai là khoảng 33,78 năm ánh sáng (10,36 Parsec).

Cấp sao biểu kiến ​​của Pollux là 1,14. Trong danh sách sao sáng nhất, nó sáng hơn Castor (Alpha Gemini) trong cùng chòm sao. So với Mặt Trời, Pollux có khối lượng gấp đôi và đường kính gấp khoảng 9 lần. Pollux ban đầu là một ngôi sao dãy chính loại A, nhưng nó đã cạn kiệt nhiên liệu hydro trong lõi và phát triển thành một ngôi sao khổng lồ với loại quang phổ K0III.

Hệ hành tinh

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 1993, các nhà khoa học đã đo dao động vận tốc hướng tâm, dẫn đến nghi ngờ rằng Pollux có một hành tinh quay quanh nó. Nó đã được xác nhận và công bố vào ngày 16 tháng 6 năm 2006 rằng nó có một hành tinh, với khối lượng gấp khoảng 2,3 lần Sao Mộc và chu kỳ quay quanh Pollux của nó là khoảng 590 ngày.

Hệ hành tinh Pollux [8]
Thiên thể đồng hành
(thứ tự từ ngôi sao ra)
Khối lượng Bán trục lớn
(AU)
Chu kỳ quỹ đạo
(ngày)
Độ lệch tâm Độ nghiêng Bán kính
Pollux b (Thestias) >2.30 ± 0.45 MJ 1.64 ± 0.27 589.64 ± 0.81 0.02 ± 0.03

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
Minh hoạ sao Pollux
Vị trí của Mặt Trời (khoanh đỏ), khi nhìn từ sao Pollux, trong chòm sao Nhân Mã
Vị trí của chòm sao Song Tử trên bầu trời
  • Thestias, Pollux b, hành tinh quay quanh nó đã được xác nhận.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e van Leeuwen, F. (tháng 11 năm 2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357
  2. ^ a b c Ducati, J. R. (2002). “VizieR Online Data Catalog: Catalogue of Stellar Photometry in Johnson's 11-color system”. CDS/ADC Collection of Electronic Catalogues. 2237: 0. Bibcode:2002yCat.2237....0D.
  3. ^ Morgan, W. W.; Keenan, P. C. (1973), “Spectral Classification”, Annual Review of Astronomy and Astrophysics, 11: 29–50, Bibcode:1973ARA&A..11...29M, doi:10.1146/annurev.aa.11.090173.000333
  4. ^ Petit, M. (tháng 10 năm 1990), “Catalogue des étoiles variables ou suspectes dans le voisinage du Soleil”, Astronomy and Astrophysics Supplement (bằng tiếng Pháp), 85 (2): 971, Bibcode:1990A&AS...85..971P.
  5. ^ Famaey, B.; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2005), “Local kinematics of K and M giants from CORAVEL/Hipparcos/Tycho-2 data. Revisiting the concept of superclusters”, Astronomy and Astrophysics, 430 (1): 165–186, arXiv:astro-ph/0409579, Bibcode:2005A&A...430..165F, doi:10.1051/0004-6361:20041272
  6. ^ Carney, Bruce W.; và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2008), “Rotation and Macroturbulence in Metal-Poor Field Red Giant and Red Horizontal Branch Stars”, The Astronomical Journal, 135 (3): 892–906, arXiv:0711.4984, Bibcode:2008AJ....135..892C, doi:10.1088/0004-6256/135/3/892
  7. ^ Hatzes, A. P.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2012), “The mass of the planet-hosting giant star β Geminorum determined from its p-mode oscillation spectrum”, Astronomy & Astrophysics, 543: 9, arXiv:1205.5889, Bibcode:2012A&A...543A..98H, doi:10.1051/0004-6361/201219332, A98.
  8. ^ a b c d e f Hatzes, A. P.; và đồng nghiệp (2006), “Confirmation of the planet hypothesis for the long-period radial velocity variations of β Geminorum”, Astronomy and Astrophysics, 457: 335–341, arXiv:astro-ph/0606517, Bibcode:2006A&A...457..335H, doi:10.1051/0004-6361:20065445
  9. ^ Mallik, Sushma V. (tháng 12 năm 1999), “Lithium abundance and mass”, Astronomy and Astrophysics, 352: 495–507, Bibcode:1999A&A...352..495M
  10. ^ Koncewicz, R.; Jordan, C. (tháng 1 năm 2007), “OI line emission in cool stars: calculations using partial redistribution”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 374 (1): 220–231, Bibcode:2007MNRAS.374..220K, doi:10.1111/j.1365-2966.2006.11130.x
  11. ^ Massarotti, Alessandro; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2008), “Rotational and Radial Velocities for a Sample of 761 HIPPARCOS Giants and the Role of Binarity”, The Astronomical Journal, 135 (1): 209–231, Bibcode:2008AJ....135..209M, doi:10.1088/0004-6256/135/1/209
  12. ^ Takeda, Yoichi; Sato, Bun'ei; Murata, Daisuke (tháng 8 năm 2008), “Stellar parameters and elemental abundances of late-G giants”, Publications of the Astronomical Society of Japan, 60 (4): 781–802, arXiv:0805.2434, Bibcode:2008PASJ...60..781T, doi:10.1093/pasj/60.4.781
  13. ^ “POLLUX -- Variable Star”, SIMBAD, Centre de Données astronomiques de Strasbourg, truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2012
  14. ^ Cách gọi của người Trung Quốc 北河三, ý chỉ ngôi sao thứ ba của dòng sông phía Bắc.
  15. ^ Garrison, R. F. (tháng 12 năm 1993), “Anchor Points for the MK System of Spectral Classification”, Bulletin of the American Astronomical Society, 25: 1319, Bibcode:1993AAS...183.1710G, Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 6 năm 2019, truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2012
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
SPAC là gì và vì sao Vinfast lựa chọn SPAC để niêm yết trên sàn chứng khoán Nasdaq?
SPAC là gì và vì sao Vinfast lựa chọn SPAC để niêm yết trên sàn chứng khoán Nasdaq?
Trong niềm tự hào vì 1 công ty Việt Nam có thể niêm yết trên 1 trong những sàn giao dịch chứng khoán nổi tiếng nhất thế giới là Nasdaq của Mỹ
Renner & Vật Phẩm Thay Đổi Chủng Tộc
Renner & Vật Phẩm Thay Đổi Chủng Tộc
rong các tập gần đây của Overlord đã hé lộ hình ảnh Albedo trao cho Renner một chiếc hộp ji đó khá là kì bí, có khá nhiều ae thắc mắc hỏi là Albedo đã tặng thứ gì cho cô ấy và tại sao lại tặng như vậy
Bộ kỹ năng và cung mệnh của Wriothesley - Genshin Impact
Bộ kỹ năng và cung mệnh của Wriothesley - Genshin Impact
Chạy nước rút về phía trước 1 đoạn ngắn, tiến vào trạng thái [ Hình Phạt Lạnh Giá ] và tung liên hoàn đấm về phía trước.
Có thật soi gương diện mạo đẹp hơn 30% so với thực tế?
Có thật soi gương diện mạo đẹp hơn 30% so với thực tế?
Lúc chúng ta soi gương không phải là diện mạo thật và chúng ta trong gương sẽ đẹp hơn chúng ta trong thực tế khoảng 30%