Số liệu thống kê và kỉ lục Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam

Dưới đây là chi tiết về các kỷ lục và số liệu thống kê của Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam, hay V.League 1, tính từ khi giải đấu ra mắt năm 1980 dưới tên gọi Giải bóng đá A1 Toàn quốc. Giải đấu đến nay đã trải qua 40 mùa giải, trừ các năm 1988, 1999 (chỉ có giải tập huấn) và 2021 (bị hủy).

Câu lạc bộ[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội bóng có thành tích cao nhất từng mùa giải Vô địch Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 1 Đội Vô địch 2 Đội Á quân 3 Đội Hạng ba
Giải bóng đá A1 Toàn quốc
1980 Tổng cục Đường sắt Công an Hà Nội Hải Quan
1981-82 Câu lạc bộ Quân đội Quân khu Thủ đô Công an Hà Nội
1982-83 Câu lạc bộ Quân đội (2) Hải Quan Cảng Hải Phòng
1984 Công an Hà Nội Câu lạc bộ Quân đội Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
1985 Công nghiệp Hà Nam Ninh Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Câu lạc bộ Quân đội
1986 Cảng Sài Gòn Câu lạc bộ Quân đội Hải Quan
1987 Câu lạc bộ Quân đội (3) Công nhân Quảng Nam-Đà Nẵng An Giang
1989 Đồng Tháp Câu lạc bộ Quân đội Công an Hà Nội
Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc
1990 Câu lạc bộ Quân đội (4) Công nhân Quảng Nam-Đà Nẵng An Giang
1991 Hải Quan Công nhân Quảng Nam-Đà Nẵng Công an Hải Phòng
1992 Công nhân Quảng Nam-Đà Nẵng Công an Hải Phòng Câu lạc Quân đội
Sông Lam Nghệ An
1993-94 Cảng Sài Gòn (2) Công an Thành phố Hồ Chí Minh Câu lạc bộ Quân đội
1995 Công an Thành phố Hồ Chí Minh Thừa Thiên-Huế Cảng Sài Gòn
1996 Đồng Tháp (2) Công an Thành phố Hồ Chí Minh Sông Lam Nghệ An
Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia
1997 Cảng Sài Gòn (3) Sông Lam Nghệ An Lâm Đồng
1998 Câu lạc bộ Quân đội (5) Sông Lam Nghệ An Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Tập huấn
1999
Sông Lam Nghệ An Công an Hà Nội Đà Nẵng
1999-00 Sông Lam Nghệ An Công an Thành phố Hồ Chí Minh Công an Hà Nội
Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Chuyên nghiệp
2000-01 Sông Lam Nghệ An (2) Nam Định Thể Công
2001-02 Cảng Sài Gòn (4) Sông Lam Nghệ An Ngân hàng Đông Á
2003 Hoàng Anh Gia Lai Gạch Đồng Tâm Long An Nam Định
Giải bóng đá Vô địch Quốc gia
2004 Hoàng Anh Gia Lai (2) Sông Đà Nam Định Gạch Đồng Tâm Long An
2005 Gạch Đồng Tâm Long An Đà Nẵng Bình Dương
2006 Gạch Đồng Tâm Long An (2) Bình Dương Pisico Bình Định
2007 Becamex Bình Dương Đồng Tâm Long An Hoàng Anh Gia Lai
2008 Becamex Bình Dương (2) Đồng Tâm Long An Xi măng Hải Phòng
2009 SHB Đà Nẵng (2) Becamex Bình Dương Sông Lam Nghệ An
2010 Hà Nội T&T Xi măng Hải Phòng Tập đoàn Cao su Đồng Tháp
2011 Sông Lam Nghệ An (3) Hà Nội T&T SHB Đà Nẵng
2012 SHB Đà Nẵng (3) Hà Nội T&T Sài Gòn Xuân Thành
2013 Hà Nội T&T (2) SHB Đà Nẵng Hoàng Anh Gia Lai
2014 Becamex Bình Dương (3) Hà Nội T&T Thanh Hóa
2015 Becamex Bình Dương (4) Hà Nội T&T FLC Thanh Hóa
2016 Hà Nội T&T (3) Hải Phòng SHB Đà Nẵng
2017 Quảng Nam FLC Thanh Hóa Hà Nội
2018 Hà Nội (4) FLC Thanh Hóa Sanna Khánh Hòa BVN
2019 Hà Nội (5) Thành phố Hồ Chí Minh Than Quảng Ninh
2020 Viettel (6) Hà Nội Sài Gòn
2022 Hà Nội (6) Hải Phòng TopenLand Bình Định
2023 Công an Hà Nội (2) Hà Nội Viettel
  • Mùa giải 1999 chỉ là giải tập huấn nên không trao các danh hiệu tập thể và cá nhân.

Xếp hạng các đội bóng có thành tích cao nhất các mùa giải Vô địch Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Số liệu được tính đến hết ngày 27 tháng 8 năm 2023

TT Đội bóng Thành tích với các tên đội khác nhau 1 2 3
1 Hà Nội Hà Nội T&T (3,4,0); Hà Nội (3,2,1) 6 6 1
2 Thể Công Câu lạc bộ Quân đội (5,3,3); Thể Công (0,0,1); Viettel (1,0,1) 6 3 5
3 Bình Dương Bình Dương (0,1,1); Becamex Bình Dương (4,1,0) 4 2 1
4 Thành phố Hồ Chí Minh Cảng Sài Gòn (4,0,1); Thành phố Hồ Chí Minh (0,1,0) 4 1 1
5 Đà Nẵng Công nhân Quảng Nam-Đà Nẵng (1,3,0); Đà Nẵng (0,1,0); SHB Đà Nẵng (2,1,2) 3 5 2
6 Sông Lam Nghệ An 3 3 3
7 Long An Gạch Đồng Tâm Long An (2,1,1); Đồng Tâm Long An (0,2,0) 2 3 1
8 Công an Hà Nội 2 1 3
9 Hoàng Anh Gia Lai 2 0 2
10 Đồng Tháp Đồng Tháp (2,0,0); Tập đoàn Cao su Đồng Tháp (0,0,1) 2 0 1
11 Công an Thành phố Hồ Chí Minh Công an Thành phố Hồ Chí Minh (1,3,1); Ngân hàng Đông Á (0,0,1) 1 3 2
12 Nam Định Công nghiệp Hà Nam Ninh (1,0,0); Nam Định (0,1,1); Sông Đà Nam Định (0,1,0) 1 2 1
13 Hải Quan 1 1 2
14 Hà Nội ACB Tổng cục Đường sắt (1,0,0) 1 0 0
Quảng Nam 1 0 0
16 Hải Phòng Công an Hải Phòng (0,1,1); Xi măng Hải Phòng (0,1,1); Hải Phòng (0,2,0) 0 4 2
17 Thanh Hóa Thanh Hóa (0,0,1); FLC Thanh Hóa (0,2,1) 0 2 2
18 Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 0 1 1
19 Quân khu Thủ đô 0 1 0
Thừa Thiên-Huế 0 1 0
21 An Giang 0 0 2
Bình Định Pisico Bình Định (0,0,1); TopenLand Bình Định (0,0,1) 0 0 2
23 Cảng Hải Phòng 0 0 1
Lâm Đồng 0 0 1
Sài Gòn Xuân Thành 0 0 1
Khánh Hòa Sanna Khánh Hòa BVN (0,0,1) 0 0 1
Than Quảng Ninh 0 0 1
Sài Gòn 0 0 1
Ký hiệu các đội bóng
Đội bóng tham gia giải Vô địch Quốc gia
Đội bóng tham gia giải Hạng nhất Quốc gia
Đội bóng tham gia giải Hạng nhì Quốc gia
Đội bóng đã giải thể

Số mùa giải từng đội tham gia, số trận đấu và kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Số liệu được tính đến hết ngày 9 tháng 3 năm 2024, nguồn chính: http://www.rsssf.com/tablesv/vietchamp.html

Sau đây là bảng thống kê các mùa giải, số trận đấu và kết quả của từng đội bóng trong toàn bộ 40 mùa giải bóng đá vô địch quốc gia.

Số liệu về số mùa giải bao gồm mùa giải 2023/24, trái lại số liệu về số trận đấu và kết quả các trận không bao gồm lượt về mùa giải 2023/24 và những mùa giải không có thông tin được ghi chép, cụ thể là các vòng bảng mùa giải 1990 và 1992; vòng hai mùa giải 1995; hai trận đấu ở vòng bảng mùa giải 1996.

Tổng số trận đấu được ghi lại là 5617, trong đó có 4087 trận phân thắng bại và 1530 trận hòa. Tổng số bàn thắng là 14710, trung bình 2,62 bàn/trận.

Điểm của các đội được quy đổi theo hệ thống tính điểm áp dụng từ mùa giải 1997, với 3 điểm cho một trận thắng, 1 điểm cho một trận hòa, 0 điểm cho một trận thua.

Đội bóng Tên gọi ở các mùa khác nhau SM Tr T H B BT BB Đ
An Giang An Giang (1980, 1982/83-1984, 1987-1997)
Hùng Vương An Giang (2014)
13 176 65 38 73 210 239 233
Bắc Giang Công an Hà Bắc (1989) 1 10 3 3 4 11 11 12
Bình Dương Sông Bé (1993/94-1995)
Bình Dương (1998, 2004-2006)
Becamex Bình Dương (2007-)
23 516 206 144 166 768 656 762
Bình Định Công nhân Nghĩa Bình (1980-1989)
Bình Định (1990-1995, 1998, 2001/02-2004)
Hoa Lâm Bình Định (2005)
Pisico Bình Định (2006-2007)
Boss Bình Định (2008)
TopenLand Bình Định (2022-2023)
Quy Nhơn Bình Định (2023/24 vòng 1-3)
MerryLand Quy Nhơn Bình Định (2023/24 vòng 4-26-)
24 390 130 107 153 436 509 497
Cần Thơ Cần Thơ (1996)
Xổ số Kiến thiết Cần Thơ (2015-2018)
5 126 27 39 60 146 208 120
Đà Nẵng Công nhân Quảng Nam-Đà Nẵng (1984-1995)
Đà Nẵng (1999/00, 2001/02-2007)
SHB Đà Nẵng (2008-2023)
32 628 248 172 208 882 775 916
Quân khu 5 Quân khu 5 (1992) 1 0 0 0 0 0 0 0
Công an Quảng Nam-Đà Nẵng Công an Quảng Nam-Đà Nẵng (1987-1989) 2 26 6 12 8 25 30 30
Đồng Nai Đồng Nai (1989, 2013-2015) 4 83 23 19 41 117 143 88
Đồng Tháp Đồng Tháp (1980, 1989-2000/01, 2003)
Delta Đồng Tháp (2004-2005)
Đồng Tháp (2007)
Tập đoàn Cao su Đồng Tháp (2009-2012)
Đồng Tháp (2015-2016)
22 423 136 114 173 495 588 522
Hoàng Anh Gia Lai Hoàng Anh Gia Lai (2003-2023/24 vòng 1-3)[1]
LPBank Hoàng Anh Gia Lai (2023/24 vòng 4-26 -)
21 493 187 122 184 706 699 683
Hà Nội T&T Hà Nội (2009)
Hà Nội T&T (2010-2016)
Hà Nội (2017-)
15 353 195 84 74 704 416 669
Thể Công Câu lạc bộ Quân đội (1981/82-1998)
Thể Công (1999/00-2004)
Thể Công-Viettel (2008 vòng 1-19)[2]
Thể Công (2008 vòng 20-26 -2009)
Viettel (2019-2023/24 vòng 1-3)[3]
Thể Công-Viettel (2023/24 vòng 4-26 -)
27 498 225 127 146 650 524 800
Công an Hà Nội Công an Hà Nội (1980-1992, 1996-2001/02)
Hàng không Việt Nam (2003)
Công an Hà Nội (2023-)
20 323 130 99 94 425 345 489
Hà Nội ACB Tổng cục Đường sắt (1980-1985, 1987-1989)
Đường sắt Việt Nam (1990-1993/94)
LG ACB (2003)
LG Hà Nội ACB (2004-2006 vòng 1-13)[4]
Hà Nội ACB (2006 vòng 14-24-2008, 2011)
CLB Bóng đá Hà Nội (2012)[5]
19 323 94 89 140 376 467 371
Hòa Phát Hà Nội Hòa Phát Hà Nội (2005-2008, 2010-2011) 6 150 41 42 67 185 239 165
Thanh niên Hà Nội Thanh niên Hà Nội (1991) 1 10 1 2 7 5 14 5
Công nhân Xây dựng Hà Nội Công nhân Xây dựng Hà Nội (1981/82-1985, 1987-1990) 7 96 28 33 35 93 108 117
Quân khu Thủ đô Quân khu Thủ đô (1980-1989) 8 105 30 37 38 109 120 127
Phòng không Không quân Phòng không Không quân (1980-1987) 7 104 29 33 42 110 152 120
Hà Tĩnh Hồng Lĩnh Hà Tĩnh (2020-) 4 77 16 33 28 80 104 81
Hải Dương Giao thông Vận tải Hải Hưng (1989) 1 10 0 3 7 1 20 3
Hải Phòng Công an Hải Phòng (1986-1993/94, 1997-2001/02)
Thép Việt-Úc Hải Phòng (2004)
Mitsustar Hải Phòng (2005)
Mitsustar Haier Hải Phòng (2006)
Xi măng Hải Phòng (2008-2010)
Vicem Hải Phòng (2011-2012)
Xi măng Vicem Hải Phòng (2013)[6]
Hải Phòng (2014-)
31 622 222 157 243 792 835 823
Điện Hải Phòng Điện Hải Phòng (1987-1991) 4 47 14 18 15 36 41 60
Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng (1980-1989) 8 115 34 44 37 122 123 146
Quân khu 3 Quân khu 3 (1980-1989) 8 110 28 37 45 101 129 121
Công nhân Xây dựng Hải Phòng Công nhân Xây dựng Hải Phòng (1980-1981/82) 2 22 6 6 10 13 22 24
Khánh Hòa Phú Khánh (1980-1989)
Khánh Hòa (1992, 1995-2000/01)
Khatoco Khánh Hòa (2006-2012)
Sanna Khánh Hòa BVN (2015-2019)
Khánh Hòa (2023-)
29 585 205 150 230 687 757 765
Kiên Giang Kienlongbank Kiên Giang (2012-2013) 2 46 12 10 24 54 91 46
Lâm Đồng Lâm Đồng (1985-1999/00) 13 192 72 40 80 234 261 256
Long An Long An (1987-1995, 1998-1999/00)
Gạch Đồng Tâm Long An (2003-2006)
Đồng Tâm Long An (2007-2011, 2013-2015)
Long An (2016-2017)
23 456 158 113 185 647 711 587
Nam Định Công nghiệp Hà Nam Ninh (1982/83-1987)
Nam Định (1998-2003)
Sông Đà Nam Định (2004-2005)
Gạch men Mikado Nam Định (2006)
Đạm Phú Mỹ Nam Định (2007-2008)
Gạch men Mikado Nam Định (2009)
Megastar Nam Định (2010)
Nam Định (2018)
Dược Nam Hà Nam Định (2019-2020)
Nam Định (2022)
Thép Xanh Nam Định (2023-)
23 485 176 122 187 581 628 650
Dệt Nam Định Dệt Nam Định (1984, 1987-1990, 1992) 5 43 15 13 15 50 55 58
Sông Lam Nghệ An Sông Lam Nghệ Tĩnh (1986-1991)
Sông Lam Nghệ An (1992-2003)
Pjico Sông Lam Nghệ An (2004-2006)
Tài chính Dầu khí Sông Lam Nghệ An (2007-2008)
Sông Lam Nghệ An (2009-)
35 696 276 210 210 976 793 1038
Ninh Bình Xi măng The Vissai Ninh Bình (2010-2014) 5 98 33 25 40 133 151 124
Phú Thọ Công nghiệp Việt Trì Vĩnh Phú (1989) 1 10 0 2 8 7 24 2
Quảng Nam QNK Quảng Nam (2014-2016)
Quảng Nam (2017-2020, 2023/24-)
8 183 63 60 60 296 298 249
Than Quảng Ninh Than Quảng Ninh (1981/82-1989)
Công nhân Quảng Ninh (1991)
Than Quảng Ninh (2014-2020)
15 281 108 80 93 389 346 404
Thành phố Hồ Chí Minh Cảng Sài Gòn (1980-2003)
Thép Miền Nam Cảng Sài Gòn (2005-2008)
Thành phố Hồ Chí Minh (2009, 2017-)
32 595 236 158 201 817 737 866
Sài Gòn CLB Hà Nội (2016 vòng 1-5)[7]
Sài Gòn (2016 vòng 6-26 - 2022)
6 148 53 43 52 205 204 202
Sài Gòn Xuân Thành CLB Bóng đá Sài Gòn (2012 vòng 1-17)[8]
Sài Gòn Xuân Thành (2012 vòng 18-26)
Xi măng Xuân Thành Sài Gòn (2013)
2 26 12 10 4 43 23 46
Navibank Sài Gòn Quân khu 4 (2009)
Navibank Sài Gòn (2010-2012)[9]
4 104 31 29 44 125 151 122
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Công an Thành phố Hồ Chí Minh (1986-1989, 1991-2001/02 vòng 1-11)
Ngân hàng Đông Á (2001/02 vòng 12-18 -2003)[10]
Ngân hàng Đông Á Thép Pomina (2004)
15 266 107 64 95 390 329 385
Hải Quan Hải Quan (1980-1998) 16 241 108 57 76 335 267 381
Sở Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (1980-1989) 8 130 53 39 38 176 168 198
Quân khu 7 Quân khu 7 (1989) 1 10 2 3 5 10 14 9
Công nghiệp Thực phẩm Công nghiệp Thực phẩm (1980)
Lương thực Thực phẩm (1981/82)
Công nghiệp Thực phẩm (1985-1986)
4 53 12 18 23 62 74 54
Gò Dầu Gò Dầu (1989) 1 10 2 1 7 5 15 7
Tây Ninh Tây Ninh (1980-1982/83) 3 43 8 12 23 41 71 36
Thanh Hóa Halida Thanh Hóa (2007-2008 vòng 1-13)[11]
Xi măng Công Thanh-Thanh Hóa (2008 vòng 14-26 - 2009 vòng 1-17)

Thanh Hóa (2009 vòng 18-26)[12]
Lam Sơn Thanh Hóa (2010)
Thanh Hóa (2011-2015 vòng 1-12)
FLC Thanh Hóa (2015 vòng 13-26 - 2018)[13]
Thanh Hóa (2019-2020)
Đông Á Thanh Hóa (2022-)
17 403 152 108 143 576 603 564
Công an Thanh Hóa Công an Thanh Hóa (1986-1991, 1993/94) 6 63 13 13 37 58 104 52
Thừa Thiên-Huế Thừa Thiên-Huế (1995-1996, 1999/00-2001/02)
Huda Huế (2007)
6 121 34 30 57 121 166 132
Tiền Giang Tiền Giang (1980, 1987-1993/94)
Thép Pomina Tiền Giang (2006)
8 88 19 24 45 76 125 81
Vĩnh Long Vĩnh Long (1997, 1999/00) 2 22 3 12 7 18 26 21

Xếp hạng của các đội bóng trong từng mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Thứ hạng của các đội bóng trong những mùa giải 1980-1996 không phải là thứ hạng chính thức, vì những mùa giải đó chưa được tổ chức theo thể thức đấu vòng tròn tính điểm mà được chia làm nhiều giai đoạn. Tại những mùa giải này thứ hạng của từng đội được xác định như sau:

  1. Đội bóng lọt vào giai đoạn sau được xếp trên các đội bóng chỉ dừng lại ở giai đoạn trước.
  2. Trong cùng một giai đoạn của một mùa giải, thứ hạng của các đội được xác định theo điều lệ và quy định của mùa giải đó.

Từ mùa giải 1997, thứ hạng của các đội là chính thức. Do chưa có bản ghi kết quả vòng bảng mùa giải 1990 và 1992, thứ hạng của một số đội trong hai mùa giải này còn chưa được xác định chính xác.

Để tiện cho việc trình bày, những mùa giải bắt đầu từ năm trước và kết thúc vào năm sau, chẳng hạn như 2023-24 được ký hiệu ngắn là 23/4.

Ký hiệu kết quả thi đấu của các đội
Đội bóng giành ngôi vô địch
Đội bóng giành ngôi á quân
Đội bóng giành hạng ba
Đội bóng được đặc cách
Đội bóng bỏ giải hoặc bị loại
Đội bóng mua bán suất trụ hạng
Đội bóng bị xuống hạng
Đội bóng bị xuống hai hạng


Mùa 80 81/2 82/3 84 85 86 87 89 90 91 92 93/4 95 96 97 98 99/0 00/1 01/2 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 23 23/4
Đội 17 17 17 18 18 20 27 32 18 19 18 16 14 12 12 14 14 10 10 12 12 12 13 14 14 14 14 14 14 12 13 14 14 14 14 14 14 13 14 14
Hà Nội 4 1 2 2 1 2 2 1 3 1 1 2 1 2
Thể Công 1 1 2 3 2 1 2 1 9 3 3 9 10 4 1 10 3 7 6 11 8 9 6 1 4 3
Bình Dương 12 11 13 6 3 2 1 1 2 8 6 6 8 1 1 10 11 7 4 6 7 12
Thành phố Hồ Chí Minh 6 13 4 11 5 1 6 6 5-8 4 9-14 1 3 8 1 5 4 4 1 11 8 10 8 5 13 12 12 2 5 9 13
Sông Lam Nghệ An 17 21 17 15-17 15 3 10 8 3 2 2 1 1 2 5 4 5 5 7 9 3 9 1 4 4 5 7 9 8 4 7 10 5 9
Công an Hà Nội 2 3 14 1 4 14 10 3 9-14 11 15-18 9 10 4 3 7 8 8 1
Hoàng Anh Gia Lai 1 1 4 4 3 7 6 7 9 5 3 9 13 12 10 10 8 7 6 10
Nam Định 13 5 1 5 17 10 6 2 5 3 2 6 9 4 11 12 14 13 11 13 12 5
Quảng Nam 8 8 5 1 11 9 14
Hải Phòng 15 11 13 9-14 3 2 13 8 8 8 6 10 10 7 12 3 7 2 12 14 6 10 6 2 7 6 12 12 2 6
Thanh Hóa 9 10 14 12 7 11 5 3 3 6 2 2 13 11 8 4
Bình Định 10 14 9 9 11 13 9 15 9-14 10 9-14 5 13 14 4 4 7 10 3 6 12 3 7
Khánh Hòa 14 12 12 16 14 12 4 21 15-18 5 5 9 9 9 10 6 10 6 8 4 11 12 5 8 6 3 14 11
Hà Tĩnh 8 11 8
Đà Nẵng 13 15 8 2 18 2 2 1 7 14 11 6 10 9 2 7 5 4 1 6 3 1 2 4 9 3 9 9 10 9 10 14
Long An 26 5 5-8 16 9-14 4 12 12 12 2 3 1 1 2 2 10 5 13 9 11 10 13 14
Đồng Tháp 16 1 5-8 13 5 8 6 1 7 7 5 9 7 8 12 14 5 3 5 13 12 14
Đồng Nai 19 7 7 14
Thừa Thiên-Huế 2 12 7 8 9 13
An Giang 15 15 17 3 8 3 5 9-14 9 4 6 11 12
Tiền Giang 17 18 14 15-17 8 8 14 13
Lâm Đồng 9 10 5 16 9-14 14 9-14 11 7 4 3 6 13
Vĩnh Long 12 14
Cần Thơ 11 11 11 13 14
Kiên Giang 10 11
Tây Ninh 13 9 17
Sài Gòn 7 5 8 5 3 13
Than Quảng Ninh 5 11 14 13 7 16 22 18 6 4 4 4 5 3 4
Ninh Bình 11 4 8 10 13
Sài Gòn Xuân Thành 3 12
Navibank Sài Gòn 11 13 8 7
Hà Nội ACB 1 10 5 4 18 22 11 5-8 12 9-14 15 12 5 11 8 11 13 14 9
Hòa Phát Hà Nội 9 11 12 14 10 10
Công an TP. Hồ Chí Minh 6 12 20 6 6 2 1 2 5 3 2 5 3 9 12
Hải Quan 3 8 2 10 6 3 8 10 4 1 7 6 10 7 6 11
Công an Thanh Hóa 18 23 9 9-14 17 16
Dệt Nam Định 18 14 7 18 15-18
Quân khu 5 15-18
Điện Hải Phòng 24 4 9-14 7
Thanh niên Hà Nội 19
CN Xây dựng Hà Nội 15 6 8 17 13 12 15-17
Công an Hà Bắc 23
Cảng Hải Phòng 9 11 3 7 7 11 20 24
Quân khu 3 4 6 16 12 8 20 25 25
CA Quảng Nam Đà Nẵng 19 26
Quân khu Thủ đô 7 2 10 15 10 16 15 27
Quân khu 7 28
Gò Dầu 29
GTVT Hải Hưng 30
CN Việt Trì Vĩnh Phú 31
Sở Công nghiệp TPHCM 8 4 7 3 2 4 7 32
Phòng không Không quân 5 7 8 6 12 9 27
Công nghiệp Thực phẩm 11 16 16 19
CN Xây Dựng Hải Phòng 12 17


Ký hiệu các đội bóng
Đội bóng tham gia giải Vô địch Quốc gia
Đội bóng tham gia giải Hạng nhất Quốc gia
Đội bóng tham gia giải Hạng nhì Quốc gia
Đội bóng tham gia giải Hạng ba Quốc gia
Đội bóng đã giải thể

Kỉ lục[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

  • Mùa giải nhiều câu lạc bộ tham dự nhất: 1989, 32 câu lạc bộ
  • Mùa giải ít câu lạc bộ tham dự nhất: 2000-012001-02, 10 câu lạc bộ
  • Mùa giải nhiều trận đấu nhất: 1987, 242 trận
  • Mùa giải ít trận đấu nhất: 1993-94, 71 trận
  • Mùa giải nhiều bàn thắng nhất: 1987, 567 bàn
  • Mùa giải ít bàn thắng nhất: 2001-02, 186 bàn
  • Mùa giải có số bàn thắng trung bình mỗi trận nhiều nhất: 2014, 3,53 (466 bàn/132 trận)
  • Mùa giải có số bàn thắng trung bình mỗi trận ít nhất: 1991, 1,94 (225 bàn/116 trận)
  • Mùa giải kéo dài nhất: 1981-82, 392 ngày (từ 8 tháng 3 năm 1981 đến 4 tháng 4 năm 1982)
  • Mùa giải kéo dài nhất trong một năm dương lịch: 2017, 323 ngày (từ 7 tháng 1 đến 25 tháng 11 năm 2017)
  • Mùa giải ngắn nhất (không tính giải tập huấn năm 1999): 1992, 47 ngày (từ 29 tháng 3 đến 14 tháng 5 năm 1992)

Câu lạc bộ[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Khán giả[sửa | sửa mã nguồn]

  • Lượng khán giả nhiều nhất trong một trận đấu: 38.000 người[a] (Nam Định 3–2 Hoàng Anh Gia Lai, vòng 22 V-League 2003[23])
  • Lượng khán giả ít nhất trong một trận đấu: 0 người
    • Gạch Đồng Tâm Long An 2–1 Xi măng Hải Phòng, vòng 24 V-League 2006.[14][24][25] Đây là trận đấu đầu tiên tại V.League áp dụng hình thức kỷ luật thi đấu trên sân nhà không khán giả.[26]
    • Hà Nội 5–2 Viettel, vòng 23 V.League 2019.

(Không tính các trận đấu ở hai vòng đầu mùa giải 2020, một số trận đấu vòng 3 mùa giải 2021 và các trận sân nhà của Hoàng Anh Gia Lai ở vòng 2 và vòng 4 mùa giải 2022 diễn ra trên sân không khán giả hoặc bị hạn chế khán giả do tác động từ đại dịch COVID-19)

  • Lượng khán giả nhiều nhất trong một vòng đấu V-League: 97.000 người (vòng 14 V-League 2010)[27]
  • Lượng khán giả nhiều nhất trong một mùa giải V-League: 1.879.500 người (2009)
  • Lượng khán giả ít nhất trong một mùa giải V-League: 730.000 người (2001-02)[28]
  • Lượng khán giả trung bình mỗi trận nhiều nhất trong một mùa giải V-League: 11.091 khán giả/trận (2013)
  • Lượng khán giả trung bình mỗi trận ít nhất trong một mùa giải V-League: 5.592 khán giả/trận (2017)

Bàn thắng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bàn thắng nhanh nhất được ghi trong một trận đấu: Vũ Ngọc Thịnh (Hải Phòng) phản lưới nhà cho Becamex Bình Dương (Becamex Bình Dương 3–1 Hải Phòng, vóng 11 V.League 2015), ghi ở 9 giây 89.[29][30] Đây cũng là phản lưới nhà nhanh nhất trong lịch sử giải đấu.
  • Bàn thắng muộn nhất được ghi trong một trận đấu kể từ khi áp dụng thể thức vòng tròn 2 lượt (1996): Nguyễn Đức Chiến (Viettel) ghi bàn trên chấm 11 mét ở phút 90+14 trong trận Viettel 4–0 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh tại vòng 3, giai đoạn 2 V.League 2023.
  • Tỷ lệ bàn thắng mỗi trận cao nhất trong một vòng đấu: vòng 5 V.League 2014 - 5,16 bàn thắng/trận (31 bàn/6 trận)[31]
  • Nhiều bàn thắng nhất trong một vòng đấu: vòng 26 V-League 2009 - 34 bàn.[31]

Thẻ phạt[sửa | sửa mã nguồn]

Huấn luyện viên[sửa | sửa mã nguồn]

Vua phá lưới theo mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải Họ tên Câu lạc bộ Số bàn thắng Số trận Tỉ lệ (bàn/trận)
1980 Việt Nam Lê Văn Đặng[33] Công an Hà Nội 10 12 0,83
1981–82 Việt Nam Võ Thành Sơn Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 15 19 0,79
1982–83 Việt Nam Nguyễn Cao Cường CLB Quân đội 24 23 1,04
1984 Việt Nam Nguyễn Văn Dũng Công nghiệp Hà Nam Ninh 15 15 1,00
1985 Việt Nam Nguyễn Văn Dũng Công nghiệp Hà Nam Ninh 15 16 0,94
1986 Việt Nam Nguyễn Văn Dũng Công nghiệp Hà Nam Ninh 12 17 0,71
Việt Nam Nguyễn Trung Hải Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
1987 Việt Nam Lưu Tấn Liêm Hải Quan 15 20 0,75
1989 Việt Nam Hà Vương Ngầu Nại Cảng Sài Gòn 10 15 0,67
1990 Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn CLB Quân đội 10 15 0,67
1991 Việt Nam Hà Vương Ngầu Nại Cảng Sài Gòn 10 15 0,67
1992 Việt Nam Trần Minh Toàn Quảng Nam-Đà Nẵng 6 12 0,50
1993–94 Việt Nam Nguyễn Công Long Bình Định 12 10 1,20
Việt Nam Bùi Sỹ Thành Long An 11 1,09
1995 Việt Nam Trần Minh Chiến Công an Thành phố Hồ Chí Minh 14 15 0,93
1996 Việt Nam Lê Huỳnh Đức Công an Thành phố Hồ Chí Minh 25 27 0,93
1997 Việt Nam Lê Huỳnh Đức Công an Thành phố Hồ Chí Minh 16 22 0,73
1998 Việt Nam Nguyễn Văn Dũng Nam Định 17 26 0,65
1999 (tập huấn) Việt Nam Vũ Minh Hiếu Công an Hà Nội 8 8 1,00
1999–00 Việt Nam Văn Sỹ Thủy Sông Lam Nghệ An 14 24 0,58
2000–01 Việt Nam Đặng Đạo Khánh Hòa 11 18 0,61
2001–02 Việt Nam Hồ Văn Lợi Cảng Sài Gòn 9 18 0,50
2003 Nigeria Emeka Achilefu Nam Định 11 22 0,50
2004 Nigeria Amaobi Uzowuru Sông Đà Nam Định 15 22 0,68
2005 Brasil Kesley Alves Bình Dương 21 22 0,95
2006 Brasil Elenildo de Jesus Thép Miền Nam-Cảng Sài Gòn 18 24 0,75
2007 Brasil Jose Emidio de Almeida Đà Nẵng 16 26 0,62
2008 Brasil Jose Emidio de Almeida SHB Đà Nẵng 23 26 0,89
2009 Argentina Gaston Merlo SHB Đà Nẵng 15 26 0,58
Brasil Lazaro de Souza Quân khu 4
2010 Argentina Gaston Merlo SHB Đà Nẵng 19 26 0,76
2011 Argentina Gaston Merlo SHB Đà Nẵng 22 26 0,85
2012 Nigeria Timothy Anjembe Hà Nội T&T 17 26 0,65
2013 Việt Nam Hoàng Vũ Samson Hà Nội T&T 14 22 0,64
Argentina Gonzalo Marronkle
2014 Việt Nam Hoàng Vũ Samson Hà Nội T&T 23 24 0,96
2015 Cộng hòa Dân chủ Congo Patiyo Tambwe QNK Quảng Nam 18 26 0,69
2016 Argentina Gaston Merlo SHB Đà Nẵng 24 26 0,92
2017 Việt Nam Nguyễn Anh Đức Becamex Bình Dương 17 26 0,65
2018 Nigeria Ganiyu Oseni Hà Nội 17 26 0,65
2019 Sénégal Pape Omar Faye Hà Nội 15 26 0,58
Brasil Bruno Cantanhede Viettel
2020 Jamaica Rimario Gordon Hà Nội 12 20 0,60
Brasil Pedro Paulo Sài Gòn
2022 Jamaica Rimario Gordon Hải Phòng 17 24 0,71
2023 Brasil Rafaelson Bezerra Fernandes TopenLand Bình Định 16 20 0,80

Những cầu thủ ra sân nhiều nhất[sửa | sửa mã nguồn]

XH Cầu thủ Giai đoạn Câu lạc bộ Số lần ra sân
1 Việt Nam Nguyễn Thế Anh 1965–1984 Thể Công (412)[b] 412
2 Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn 1988–2005 Thể Công (401) 401
3 Việt Nam Đặng Phương Nam 1992–2007 Thể Công (388) 388
4 Việt Nam Phan Văn Tài Em 2002–2011 Long An (305), Navibank Sài Gòn (44), Xuân Thành Sài Gòn (27) 376
5 Việt Nam Nguyễn Anh Đức 2006–2020 Ngân hàng Đông Á (9), Becamex Bình Dương (355), Hoàng Anh Gia Lai (3) 367
6 Việt Nam Nguyễn Cao Cường 1973–1990 Thể Công (332)[b] 332
7 Việt Nam Phạm Thành Lương 2005–2023 Hà Nội ACB (144), Hà Nội (161) 305
8 Việt Nam Dương Hồng Sơn 1998–2015 Sông Lam Nghệ An (206), Hà Nội (95) 301
9 Việt Nam Lê Tấn Tài 2003–2023 Khatoco Khánh Hòa (164), Hải Phòng (11), Becamex Bình Dương (103), Hồng Lĩnh Hà Tĩnh (6), Hà Nội (15) 299
10 Việt Nam Nguyễn Minh Phương 1998–2015 Cảng Sài Gòn (95), Long An (171), SHB Đà Nẵng (38) 294
Việt Nam Nguyễn Minh Châu 2003–2017 Hải Phòng (294)

Những cầu thủ ghi bàn nhiều nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Tính cả các bàn thắng được ghi ở mùa 2021 bị hủy bỏ, nguồn chính https://int.soccerway.com

Chú thích sử dụng trong bảng
Cầu thủ đang thi đấu tại giải vô địch quốc gia
Cầu thủ đã giải nghệ hoặc không còn thi đấu ở giải vô địch quốc gia
XH Cầu thủ Số bàn thắng được ghi cho từng đội bóng Tổng
1 NigeriaViệt Nam Hoàng Vũ Samson Đồng Tháp (2009–2011) - 43, Hà Nội (2012–2017, 2018–2019) - 117, Quảng Nam (2019) - 7, Thanh Hóa (2020–2021) - 9, Thành phố Hồ Chí Minh (2022–2023) - 14 190
2 ArgentinaViệt Nam Đỗ Merlo Đà Nẵng (2009–2014, 2016-2019) - 131, Nam Định (2020) - 6, Sài Gòn (2021–2022) - 10 147
3 Việt Nam Nguyễn Cao Cường Thể Công (1973–1990) - 127[c] 127
4 Việt Nam Nguyễn Anh Đức Bình Dương (2006–2019) - 125 125
5 Việt Nam Lê Công Vinh Sông Lam Nghệ An (2005–2008, 2013, 2014) - 61, Hà Nội (2009, 2010–2012) - 36, Bình Dương (2015–2016) - 9 106
6 Việt Nam Nguyễn Văn Quyết Hà Nội (2011–2023) - 102 102
7 BrasilViệt Nam Huỳnh Kesley Alves Bình Dương (2005, 2007–2010, 2013–2014) - 69, Hoàng Anh Gia Lai (2006) - 5, Sài Gòn Xuân Thành (2012) - 15, Khánh Hòa (2015) - 2, Thành phố Hồ Chí Minh (2018–2019) - 7 98
8 Brasil Antonio Carlos Long An (2005–2011) - 79, Sài Gòn Xuân Thành (2012) - 7, Hải Phòng (2013) - 9 95
9 Nigeria Timothy Anjembe Đồng Tháp (2009) - 11, Hòa Phát Hà Nội (2010–2011) - 30, Hà Nội ACB (2012) - 17, Ninh Bình (2013) - 6, Hoàng Anh Gia Lai (2014) -18 82
10 Việt Nam Lê Huỳnh Đức Công an TP. Hồ Chí Minh & Ngân hàng Đông Á (1995–2003) - 64, Đà Nẵng (2004–2007) - 15 79
Argentina Gonzalo Marronkle Hà Nội (2010–2017) - 79
12 Việt Nam Nguyễn Văn Dũng Công nghiệp Hà Nam Ninh & Nam Định (1983–1987, 1998–1999) - 48 [34], Sông Lam Nghệ An (1991–1992) - 6 54

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Ở trận đấu này, số lượng khán giả đến sân vượt quá sức chứa của sân Chùa Cuối (30.000), nơi diễn ra trận đấu, khiến ban tổ chức không thể kiểm soát được.
  2. ^ a b tính cả các trận tại các giải hạng A miền Bắc và Hồng Hà.
  3. ^ Trong những năm 1973-1979, giải bóng đá vô địch quốc gia chưa được tổ chức trên quy mô toàn quốc. Tuy nhiên tất cả các bàn thắng của Nguyễn Cao Cường trong giai đoạn này đều coi như được ghi ở giải bóng đá hạng cao nhất của Việt Nam.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “VFF chấp thuận cho CLB Hoàng Anh Gia Lai đổi tên từ vòng 4 giải 2023-24”.
  2. ^ “Bộ Quốc phòng đồng ý đổi tên CLB Thể Công Viettel thành CLB Thể Công ở vòng 20 của mùa giải 2008”.
  3. ^ “Bộ Quốc phòng đồng ý đổi tên CLB Viettel thành CLB Thể Công-Viettel ở vòng 4 của mùa giải 2023/24”.
  4. ^ “Thông báo số 14 của VFF chấp thuận việc đổi tên CLB thành Hà Nội ACB”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2021.
  5. ^ “Đầu mùa giải 2012 sau khi Hòa Phát Hà Nội tuyên bố bỏ bóng đá, HN.ACB mua lại đội bóng này rồi sáp nhập cùng HN.ACB (vừa xuống hạng) để thành CLB Bóng đá Hà Nội dự V-League nhờ suất của Hòa Phát Hà Nội”. Báo Tin tức- Thông tấn xã Việt Nam.
  6. ^ “Kết thúc V-League 2012, Vicem Hải Phòng phải xuống hạng, nhưng chỉ 2 ngày trước thời hạn chót đăng ký tham dự mùa bóng 2013 (8/12), Hải Phòng đã hoàn tất thương vụ mua lại suất chơi V-League 2013 từ Khatoco Khánh Hòa và đội bóng chính thức được đăng ký tên mới Xi măng Vicem Hải Phòng từ V-League 2013”. Báo Tin tức - Thông tấn xã Việt Nam.
  7. ^ “CLB Hà Nội đổi tên thành CLB Bóng đá Sài Gòn từ vòng thứ 6 của mùa giải”.
  8. ^ “Thông báo số 20 của ban tổ chức giải VDQG 2012 trong đó điểm số 4 có việc đổi tên CLB Bóng đá Sài Gòn thành Sài Gòn Xuân Thành”. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2021.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  9. ^ “Tháng 7/2009, lãnh đạo TP Hồ Chí Minh và Ngân hàng Nam Việt (Navibank) đã mua lại đội bóng Quân khu 4 và đổi tên đội bóng quân đội này thành CLB Navibank SG và đại diện cho TP Hồ Chí Minh trở lại sân chơi chuyên nghiệp”. Báo tin tức - Thông tấn xã Việt Nam.
  10. ^ “Vnexpress.net Công an TP. HCM đổi tên thành Ngân hàng Đông Á.”.
  11. ^ “Thông báo của VFF trong đó có quyết định cho Halida Thanh Hóa đổi tên thánh Xi măng Công Thanh -Thanh Hóa ở lượt về mùa giải 2008”.
  12. ^ “Xi măng Công Thanh bỏ tài trợ, CLB Thanh Hóa lấy lại tên cũ”.
  13. ^ “Thanh Hóa thêm tên nhà tài trợ vào giữa mùa giải 2015”.
  14. ^ a b NLD.COM.VN (22 tháng 8 năm 2006). “GĐTLA, nhà vô địch của những kỷ lục”. Người Lao Động. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2022.
  15. ^ “Hà Nội lần đầu thua trên sân nhà ở V-League sau ba năm”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  16. ^ https://bongdaplus.vn/v-league/thanh-hoa-di-vao-lich-su-v-league-nho-thanh-tich-khong-tuong-o-san-khach-4093312308.html
  17. ^ sao, Ngôi. “Top 10 kỷ lục V-League”. Ngoisao. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  18. ^ bongda24h.vn (1 tháng 9 năm 2009). “V.League 2009: Kỷ lục trong mơ và kỷ lục... rợn người”. Tin bóng đá 24h. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2022.
  19. ^ “Những đội bóng bị kỷ luật, bỏ cuộc và 'bỗng nhiên' trụ hạng”. thethaovanhoa.vn. 5 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2022.
  20. ^ “Thành tích của cầu thủ Hoàng Vũ Samson tại V-League”.
  21. ^ a b Tổ TDTT (19 tháng 5 năm 1987). “Trả lời bạn đọc”. Tuổi Trẻ (số 56/87 (1137)). Đúng là thành tích ghi năm bàn trong một trận của giải A1 toàn quốc mà vừa qua Lâm của CATPHCM thực hiện được trước đội SLNT của lượt về vòng một không phải là thành tích "chưa từng xảy ra". Trong giải A1 toàn quốc lần thứ nhất (năm 1980), Nguyễn Trung Hậu đội Lương thực thực phẩm một mình đã ghi 5 bàn thắng trong trận LTTP thắng Tiền Giang 5-1.
  22. ^ Trí, Dân. “V-League 2005 và những kỷ lục mới”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  23. ^ Anh Dũng (24 tháng 6 năm 2003). “Ban tổ chức sân Nam Định bị phạt 20 triệu đồng”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2003. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2023.
  24. ^ “Gạch Đồng Tâm Long An vô địch”. Thể Thao - Báo Sài Gòn Giải Phóng. 21 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2022.
  25. ^ Trí, Dân. “Gạch Đồng Tâm LA vô địch tuyệt đối”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2022.
  26. ^ “VFF - CLB GĐT.LA nhận án phạt 20 triệu đồng và phải thi đấu 01 trận trên sân nhà không có khán giả”. VFF. 14 tháng 9 năm 2006. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2023.
  27. ^ “VFF - Nhìn lại PetroVietnam Gas V-League 2010 qua những con số”. VFF. 24 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2022.
  28. ^ “Số liệu tính đến hết đợt trận 18 ngày 12/5/2002”. VFF. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2002.
  29. ^ Hà Nhật. “Lê Công Vinh mất kỷ lục "Bàn thắng nhanh nhất lịch sử V.League". Hànộimới.
  30. ^ “Ngoạn mục bàn thắng nhanh nhất V-League 2020 của tiền đạo CLB Sài Gòn”. Báo Thanh Niên. 15 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  31. ^ a b “Đức Thiện đánh dấu kỷ lục bàn thắng mới ở V-League”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2022.
  32. ^ “V-League tuổi đôi mươi và những kỷ lục chờ phá”. Báo Điện tử An ninh Thủ đô. 7 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2022.
  33. ^ PHÓNG, BÁO SÀI GÒN GIẢI (3 tháng 2 năm 2007). “Các "Cựu Vương" hiện đang làm gì ?”. BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2024.
  34. ^ Theo Wikipedia, số bàn thắng Nguyễn Văn Dũng ghi được ở Công Nghiệp Hà Nam Ninh trong thời kỳ 1983-1991 là 62 bàn va thời kỳ 1996-1999 là 34 bàn. Vì Công nghiệp Hà Nam Ninh chỉ chơi ở hạng cao nhất của Việt Nam khoảng 1/2 thời gian thời kỳ đó, nên tạm ước tính số bàn ghi được là 48 bàn. Số bàn ghi ở Thanh Hóa không tính vì trong thời kỳ 1992-1996 đội bóng Thanh Hóa không chơi ở giải Các đội mạnh Toàn quốc.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ
Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ
Tết Đoan Ngọ còn gọi là Tết Đoan Đương, tổ chức vào ngày mồng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm
Staff of Ainz Ooal Gown - Overlord
Staff of Ainz Ooal Gown - Overlord
Staff of Ainz Ooal Gown là Vũ khí Bang hội của Ainz Ooal Gown. Hiện tại, với vũ khí của guild này, Momonga được cho là chủ nhân của guild.
Ao no Kanata no Four Rhythm Vietsub
Ao no Kanata no Four Rhythm Vietsub
Bộ phim kể về bộ môn thể thao mang tên Flying Circus, với việc mang Giày phản trọng lực là có thể bay
Làm thế nào để có lợi thế khi ra trường
Làm thế nào để có lợi thế khi ra trường
Chúng ta có thể có "điểm cộng" khi thi đại học nhưng tới khi ra trường những thứ ưu tiên như vậy lại không tự nhiên mà có.