Tổng lãnh thiên thần Gabriel

Gabriel
12th-century depiction, Georgian National Museum
Archangel, Angel of Revelation
Tôn kínhAnglican Communion, Catholic Church, Eastern Orthodoxy, Lutheranism, Oriental Orthodoxy, Islam
Tuyên thánhPre-Congregation
Lễ kínhSeptember 29 with Saints MichaelRaphael
Eastern Orthodox Church: November 8
Biểu trưngArchangel; Clothed in blue or white garments;[1] Carrying a lily,[1][2] a trumpet,[1] a shining lantern,[1] a branch from Paradise,[1] a scroll, and a scepter.
Quan thầy củaTelecommunication Workers,[3][4] Radio Broadcasters,[4] Messengers,[4] Postal Workers,[4] Clerics,[4] Diplomats,[4] and Stamp Collectors[4]

Trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Gabriel (tiếng Do Thái: גַּבְרִיאֵל, hiện đại Gavri'el Tiberian Gaḇrî'ēl, nghĩa là "Thiên Chúa là sức mạnh của tôi", tiếng Ả Rập: جبريل, Jibril hoặc جبرائيل Jibrā'īl) là một tổng lãnh thiên thần thường được coi là một sứ thần của Thiên Chúa gửi tới một số người.

Trong Kinh Thánh, Gabriel được đề cập trong cả Cựu ƯớcTân Ước. Trong Cựu Ước, ông đã xuất hiện như nhà tiên tri Daniel, cung cấp giải thích về thị kiến của Daniel (Daniel 8: 15-26, 9: 21-27). Trong Phúc Âm Luca, Gabriel hiện ra với Zecharias, và tiên báo cho cô gái đồng trinh Maria biết sự ra đời của Gioan Baotixita và việc cô sẽ mang thai là Chúa Giêsu (Luca 1: 11-38). Trong Sách Daniel, ông được gọi là "người đàn ông Gabriel", trong khi ở Phúc Âm Luca, Gabriel được gọi là "một thiên sứ của Chúa" (Lc 1:11). Gabriel không được gọi là một thiên sứ trong Kinh Thánh, nhưng được gọi như vậy trong thời kỳ giữa Cựu Ước và Tân Ước như nguồn Sách Enoch. Trong Công giáo Rôma, Anh giáo, Giáo hội Luther, và Chính Thống giáo Đông và Tây Phương, các tổng lãnh thiên thần Micae, Raphael, và Gabriel còn được gọi là thánh.[5]

Trong Hồi giáo, Gabriel (Jibra'il) được coi là một trong bốn tổng lãnh thiên thần mà Thiên Chúa đã gửi với thông điệp thiêng liêng của mình đến các vị tiên tri khác nhau, bao gồm Muhammad.[6] Trong chương thứ 96 của Kinh Qur'an, sura Al-Alaq được người Hồi giáo coi là surah đầu tiên Gabriel thông báo cho Muhammad.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e OrthodoxWiki. “Archangel Gabriel” (Internet). OrthodoxWiki. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2013. Because the Angels are incorporeal beings, though they nevertheless take on human form when appearing to mankind, it can be difficult to differentiate one from another in icons. However, Gabriel is usually portrayed with certain distinguishing characteristics. He typically wears blue or white garments; he holds either a lily (representing the Theotokos), a trumpet, a shining lantern, a branch from Paradise presented to him by the Theotokos, or a spear in his right hand and often a mirror—made of jasper and with a Χ (the first letter of Christ (Χριστος) in Greek)—in his left hand. He should not be confused with the Archangel Michael, who carries a sword, shield, date-tree branch, and in the other hand a spear, white banner (possibly with scarlet cross) and tends to wear red. Michael's specific mission is to suppress enemies of the true Church (hence the military theme), while Gabriel's is to announce mankind's salvation.
  2. ^ Ronner, John (tháng 3 năm 1993). Know Your Angels: The Angel Almanac With Biographies of 100 Prominent Angels in Legend & Folklore-And Much More!. Murfreesboro, TN: Mamre Press. tr. 70–72, 73. ISBN 9780932945402. LCCN 93020336. OCLC 27726648. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2013. Artists like to show Gabriel carrying a lily (Mary’s flower), a scroll and a scepter.
  3. ^ Catholic Online. “St. Gabriel, the Archangel”. Catholic.org. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2013.
  4. ^ a b c d e f g Guiley, Rosemary (2004). Encyclopedia of Angels (ấn bản thứ 2). New York, NY: Facts on File, Inc. tr. 140. ISBN 9780816050239. OCLC 718132289. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2013. He is the patron saint to telecommunication workers, radio broadcasters, messengers, postal workers, clerics, diplomats, and stamp collectors.
  5. ^ Zimmerman, Julie. “Friar Jack's Catechism Quiz: Test Your Knowledge on Angels”. AmericanCatholic.org. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2012.
  6. ^ Ali, Maulana Muhammad; Gallegos, Christopher (1936). The Religion of Islam. Lahore: eBookIt.com. tr. 69. ISBN 9781934271186.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan