Tỷ lệ di cư

Tỷ lệ di cư năm 2006: dương (xanh dương) và âm (cam)

Tỷ lệ di cư là sự chênh lệch giữa số người nhập cư và số người xuất cư trong một thời kỳ của một vùng lãnh thổ (thường) được tính trên 1000 người (được tính đến trong dân cư). Tỷ lệ này sẽ dương nếu số người chuyển tới nhiều hơn số người chuyển đi và sẽ âm nếu số người chuyển tới ít hơn số người chuyển đi.

Ví dụ: Vào ngày 1 tháng 1, năm 2000 ở quốc gia A có dân số là 1.000.000 người. Đến ngày 1 tháng 1 năm 2001, có 200.000 người đã nhập cư đến nước A và cũng trong thời kỳ đó có 100.000 người rời khỏi nước đó. Cũng trong thời kỳ đó có 100.000 trẻ em sinh ra và không có người chết đi. Vì thế dân số nước A vào ngày 1 tháng 1 năm 2001 là 1.200.000.

Chúng ta quan tâm tới thời điểm ngày 1 tháng 7 năm 2000 (giữa khoảng thời gian trên) ở đó có 1.100.000 người và kể từ đó có 100.000 đi và 200.000 tới, sự chênh lệch là +100.000

Nhưng đó mới là tỷ lệ tính trên 1 người muốn tính trên 1000 người ta phải:

Con số này là ý tưởng có thể so sánh về sự nhập cư của một quốc gia.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Mập và ốm: thể tạng cơ thể và chiến lược tập luyện phù hợp
Mập và ốm: thể tạng cơ thể và chiến lược tập luyện phù hợp
Bài viết này cung cấp góc nhìn tổng quát về ba loại thể tạng phổ biến nhằm giúp bạn hiểu rõ cơ thể và xây dựng lộ trình tập luyện, nghỉ ngơi và ăn uống phù hợp.
Các thuật ngữ thông dụng của dân nghiền anime
Các thuật ngữ thông dụng của dân nghiền anime
Khi thưởng thức một bộ Manga hay Anime hấp dẫn, hay khi tìm hiểu thông tin về chúng, có lẽ không ít lần bạn bắt gặp các thuật ngữ
Phong trụ Sanemi Shinazugawa trong  Kimetsu no Yaiba
Phong trụ Sanemi Shinazugawa trong Kimetsu no Yaiba
Sanemi Shinazugawa (Shinazugawa Sanemi?) là một trụ cột của Demon Slayer: Kimetsu no Yaiba
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Dành cho ai thắc mắc thuật ngữ ái kỷ. Từ này là từ mượn của Hán Việt, trong đó: ái - yêu, kỷ - tự bản thân mình