Thảo luận Wikipedia:CheckUser

Đổi tên

[sửa mã nguồn]

Xin đổi tên trang này thành Wikipedia:Kiểm định viên theo thống nhất tại Wikipedia:Mức truy cậpWP:TNCBQV#Việt hóa thành viên có công cụ đặc biệt trong Wikipedia:Mức truy cập, đó là một cuộc xin ý kiến mà không có ai phản đối và đã được áp dụng. Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 15:44, ngày 23 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Thiển ý của tôi thì CheckUser là tên của một loại công cụ để admin, không phải tên một bài báo để cần phải việt hóa.66.79.165.46 (thảo luận) 16:27, ngày 23 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời
Vậy thì bạn có thể giải thích tại sao phải dịch Sysop thành Bảo quản viên, Bureaucrat là Hành chính viên và Steward là Tiếp viên không? Tuy nó là công cụ, nhưng nó là một nhóm người dùng, và nó cần có tên tiếng Việt để người bình thường có sự mường tượng về chức năng ban đầu khi nhìn vào cái tên. Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 16:43, ngày 23 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời
Tất cả tên đó đều từ bên tiếng Anh mà ra, nếu một người không thể biết nghĩa (hay chức năng) của các từ đó là gì trước, thì làm sau họ có thể dịch ra được, có chăng thì ghi là CheckUser(Kiểm định viên).66.79.165.46 (thảo luận) 16:51, ngày 23 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Thành viên có công cụ checkuser thì là "kiểm định viên", thế chức năng checkuser là gì? "kiểm định" thì chung chung quá. Oversight là giám sát cũng chung chung quá, vì oversight có tác dụng che thông tin chứ không giám sát theo dõi. Xin lỗi là tôi có thấy bàn việc dịch mấy từ này ở đâu đó nhưng ngại/bận quá nên đã không tham gia, bây giờ lại moi ra để ý kiến quả là không hay. Tmct (thảo luận) 20:33, ngày 23 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Nếu chưa tìm ra một động từ để miêu tả công cụ của Kiểm định viên thì đành dùng tiếng Anh vậy. Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 17:51, ngày 24 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Sửa chữa

[sửa mã nguồn]

Tôi đang tiến hành sửa chữa câu cú sao cho dễ đọc, dễ hiểu, nhưng không thay đổi nội dung của quy định. Những người trước không rõ họ dịch xong, đọc lại có hiểu gì không, chứ tôi thì thật không hiểu những câu "bay bướm" dạng một việc không nằm ngoài phạm vi cho phép của Wiki. Tân (thảo luận) 16:24, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi sẽ dành thời gian tiếp tục dịch quy định này từ tiếng Anh ra tiếng Việt. Romelone (thảo luận) 17:42, ngày 17 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời

Quy định này quan trọng nhưng chưa được dịch đầy đủ. Tôi sẽ tiếp tục dịch. Felo (thảo luận) 04:43, ngày 9 tháng 3 năm 2013 (UTC)Trả lời

Danh sách checkuser của phiên bản tiếng Việt

[sửa mã nguồn]

Tôi có thể tìm danh sách checkuser của phiên bản tiếng Việt ở đâu ? Bookworm8899 (thảo luận) 09:52, ngày 23 tháng 5 năm 2017 (UTC)Trả lời

Đã tìm ra [1]. Bookworm8899 (thảo luận) 09:55, ngày 23 tháng 5 năm 2017 (UTC)Trả lời
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Review game Kena: Bridge of Spirits
Review game Kena: Bridge of Spirits
Kena: Bridge of Spirits là một tựa game indie được phát triển bởi một studio Mỹ mang tên Ember Lab - trước đây là một hãng chuyên làm phim hoạt hình 3D và đã rất thành công với phim ngắn chuyển thể từ tựa game huyền thoại Zelda
Xianyun – Lối chơi, hướng build và đội hình
Xianyun – Lối chơi, hướng build và đội hình
Xianyun là nhân vật 5 sao thứ 2 sau Shenhe có chỉ số đột phá là att, và cũng không bất ngờ bởi vai trò của bà cũng giống với Shenhe.
Góc nhìn khác về nhân vật Bố của Nobita
Góc nhìn khác về nhân vật Bố của Nobita
Ông Nobi Nobisuke hay còn được gọi là Bố của Nobita được tác giả Fujiko F. Fujio mô tả qua những câu truyện là một người đàn ông trung niên với công việc công sở bận rộn
Hoa thần Nabu Malikata - Kiều diễm nhân hậu hay bí hiểm khó lường
Hoa thần Nabu Malikata - Kiều diễm nhân hậu hay bí hiểm khó lường
Đây là một theory về chủ đích thật sự của Hoa Thần, bao gồm những thông tin chúng ta đã biết và thêm tí phân tích của tui nữa