Bầu cử Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc 2019

Bầu cử Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, 2019

← 2018 2019 2020 →

Thành viên trước bầu cử

 Bờ Biển Ngà (Châu Phi)
 Guinea Xích Đạo (Châu Phi)
 Perú (Mỹ Latinh)
 Kuwait (Châu Á, Ả Rập)
 Ba Lan (Đông Âu)

Thành viên mới

 Niger (Châu Phi)
 Tunisia (Châu Phi, Ả Rập)
 Saint Vincent và Grenadines (Mỹ Latinh)
Việt Nam (Châu Á)
 Estonia (Đông Âu)

Bầu cử Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc năm 2019 sẽ được tổ chức vào ngày 7 tháng 6 năm 2019 trong phiên họp thứ 73 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, được tổ chức tại Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Thành phố New York. Cuộc bầu cử dành lấy năm ghế không thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cho các nhiệm kỳ hai năm bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 năm 2020.

Theo các quy tắc luân chuyển của Hội đồng Bảo an, theo đó mười ghế không thường trực Hội đồng Bảo an được luân chuyển giữa các khối khu vực khác nhau mà các quốc gia thành viên LHQ thường tự phân chia cho mục đích bỏ phiếu và đại diện, năm ghế được phân bổ như sau:

Năm thành viên được bầu sẽ phục vụ trong nhiệm kỳ 2020-2021.

Ứng viên

[sửa | sửa mã nguồn]

Khối Châu Phi

[sửa | sửa mã nguồn]

Khối Châu Á - Thái Bình Dương

[sửa | sửa mã nguồn]

Khối Đông Âu

[sửa | sửa mã nguồn]

Khối Mỹ Latinh và Caribbean

[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

Khối Châu Phi và Châu Á-Thái Bình Dương

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả bỏ phiếu nhóm Châu Phi và Châu Á-Thái Bình Dương[8]
Thành viên Vòng 1
Việt Nam 192
 Niger 191
 Tunisia 191
Vắng mặt 0
Số phiếu tối thiểu 129
Tổng số phiếu bầu 193
Số phiếu hợp lệ 193

Nhóm Châu Mỹ Latin và Caribbean

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả bỏ phiếu nhóm Châu Mỹ Latin và Caribbean[8]
Thành viên Vòng 1
 Saint Vincent và Grenadines 185
 El Salvador 6
Vắng mặt 2
Số phiếu tối thiểu 128
Tổng số phiếu bầu 193
Số phiếu hợp lệ 191

Nhóm Đông Âu

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả bỏ phiếu nhóm Đông Âu[8]
Thành viên Vòng 1 Vòng 2
 Estonia 111 132
 România 78 58
 Gruzia 1
 Latvia 1
Vắng mặt 2 2
Số phiếu tối thiểu 128 127
Tổng số phiếu bầu 193 193
Số phiếu hợp lệ 191 190

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "Asian group of nations at UN changes its name to Asia-Pacific group", Radio New Zealand International, 2011-08-31.
  2. ^ “Ghana, Malta pledge to deepen ties”. Graphic Online. ngày 27 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2018.
  3. ^ “Tunisia vows to assert responsibility to represent Africa in bid for non-permanent seat in UNSC”. Azania Post. ngày 3 tháng 7 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2018.
  4. ^ “Viet Nam makes bilateral leap with Ukraine towards prosperity”. Viet Nam News. ngày 17 tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2013.
  5. ^ “Estonia to the UN Security Council 2020-2021”. Ministry of Foreign Affairs. ngày 26 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2019.
  6. ^ “Agerpress”. Agerpress. ngày 3 tháng 6 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2017.
  7. ^ “Candidature Chart of the Commonwealth Countries”. Commonwealth of Nations. ngày 20 tháng 2 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2015.
  8. ^ a b c “General Assembly Elects Estonia, Niger, Saint Vincent and Grenadines, Tunisia, Viet Nam as Non-Permanent Members of Security Council for 2020-2021”. United Nations. ngày 8 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2019.