Kabarett

Dieter Hildebrandt, một chuyên gia về nghệ thuật Kabarett Đức (2007)

Kabarett là một hình thức nghệ thuật biểu diễn trong đó có những màn diễn xuất, độc thoại, đối thoại, kịch câm), thơ (bài thơ, những bản ballad) hoặc nhạc phối hợp với nhau.[1] Kabarett có mục đích phê phán xã hội, giải trí hài hước và/hoặc nghệ thuật thẩm mỹ.[2]

Thuật ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ "Kabarett" xuất phát từ thuật ngữ tiếng Pháp cabaret (quán rượu).[3] Thuật ngữ Cabaret thường được sử dụng quốc tế và lịch sử đồng nghĩa với Revue (một hình thức trình diễn nghệ thuật với ca, nhạc, vũ.)

Phân biệt với hài kịch và hài độc thoại

[sửa | sửa mã nguồn]

Ranh giới giữa Kabarett với hài kịchhài độc thoại đôi khi lỏng lẻo; vì vậy đối với các trình diễn của các nghệ sĩ như Michael Mittermeier, Django Asül, Josef Hader hoặc Alfred Dorfer rất khó để xác định rõ ràng đó là Kabarett hay hài kịch. Về cơ bản trọng tâm của Kabarett thường là những chỉ trích các sự kiện công cộng hoặc những người hoạt động chính trị và xã hội, trong khi đó trong hài kịch và hài độc thoại thường miêu tả diễu cợt về các cuộc xung đột với môi trường của mình là chủ yếu.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Vgl. Der Brockhaus multimedial 2008. Stichwort Kabarett. CD-ROM. Mannheim 2008.
  2. ^ Vgl. Benedikt Vogel: Fiktionskulisse. Poetik und Geschichte des Kabaretts. Paderborn, München 1993, S. 46.
  3. ^ Vgl. Der Brockhaus multimedial 2008. Stichwort „Kabarett". CD-ROM. Mannheim 2008.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ambesser, Gwendolyn von: Schaubudenzauber - Geschichte und Geschichten eines legendären Kabaretts, Verlag Edition AV, Lich/Hessen 2006, ISBN 3-936049-68-8
  • Arnbom, Marie-Theres, Wacks, Georg: Jüdisches Kabarett in Wien. 1889 - 2009, Armin Berg Verlag, Wien 2009, ISBN 978-3-9502673-0-3
  • Budzinski, Klaus: Pfeffer ins Getriebe – So ist und wurde das Kabarett, Universitas Vlg., München 1982, ISBN 3-8004-1008-7
  • Budzinski, Klaus/Hippen, Reinhard: Metzler Kabarett Lexikon, Vlg. J.B. Metzler, Stuttgart-Weimar 1996, ISBN 3-476-01448-7
  • Deißner-Jenssen, Frauke: Die zehnte Muse – Kabarettisten erzählen, Henschel Verlag, Berlin (DDR) 1982
  • Finck, Werner: Spaßvogel - Vogelfrei, Berlin 1991, ISBN 3-548-22923-9
  • Fink, Iris: Von Travnicek bis Hinterholz 8: Kabarett in Österreich ab 1945, von A bis Zugabe, Verl. Styria, Graz; Wien; Köln, 2000, ISBN 3-222-12773-5
  • Glodek, Tobias/Haberecht, Christian/Ungern-Sternberg, Christoph: Politisches Kabarett und Satire. Mit Beiträgen von Volker Kühn, Henning Venske, Peter Ensikat, Eckart v. Hirschhausen u.a., Wissenschaftlicher Verlag Berlin, Berlin 2007. ISBN 3-86573-262-3
  • Greul, Heinz: Bretter, die die Zeit bedeuten – Die Kulturgeschichte des Kabaretts, Kiepenheuer & Witsch, Köln-Berlin 1967
  • Henningsen, Jürgen: Theorie des Kabaretts, Düsseldorf-Benrath 1967
  • Hippen, Reinhard: Es liegt in der Luft. Kabarett im Dritten Reich, Zürich 1988
  • Jacobs, Dietmar: Untersuchungen zum DDR-Berufskabarett der Ära Honecker, Frankfurt/M., Berlin, Bern, New York, Paris, Wien, 1996. 309 S. Kölner Studien zur Literaturwissenschaft Vol. 8, Edited by Neuhaus Volker, ISBN 978-3-631-30546-1
  • Kühn, Volker: Deutschlands Erwachen. Kabarett unterm Hakenkreuz 1933-1945 (= Kleinkunststücke. Eine Kabarett-Bibliothek in fünf Bänden, Hrsg. Volker Kühn, Band3), Berlin 1989, S. 20.
  • Otto, Rainer/Rösler, Walter: Kabarettgeschichte, Henschelverlag, Berlin (DDR) 1977
  • Doris Rosenstein: Fernseh(schwäbisches) Kabarett [: Mathias Richling]. In: Suevica 7 (1993). Stuttgart 1994 [1995], S. 153-192 ISBN 3-88099-311-4
  • Siegordner, Martin: Politisches Kabarett- Definition, Geschichte und Stellung. GRIN Verlag, 2004. ISBN 978-3-638-72669-6
  • Schumann, Werner: Unsterbliches Kabarett, Richard Beeck Vlg., Hannover 1948
  • Vogel, Benedikt: Fiktionskulisse – Poetik und Geschichte des Kabaretts, Mentis Vlg., Paderborn 1993, ISBN 3-89785-105-9
  • Zivier, Georg/Kotschenreuter, Hellmut/Ludwig, Volker: Kabarett mit K – Siebzig Jahre große Kleinkunst, Berlin Verlag Arno Spitz, Berlin 1989, ISBN 3-87061-242-8