Định lý Desargues

Định lý Desargues

Định lý Desargues là một định lý trong hình học phẳng, được đặt tên theo nhà toán học người Pháp là Girard Desargues.

Nội dung định lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong mặt phẳng, cho hai tam giác . Đặt ; . Các đường thẳng đồng quy khi và chỉ khi thẳng hàng.

Khái niệm hai tam giác thấu xạ

[sửa | sửa mã nguồn]

Tam giác tam giác thỏa mãn , , cùng đi qua một điểm (hay còn gọi là đồng quy) gọi là hai tam giác thấu xạ.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Desargues không công bố định lý Desargues một cách trực tiếp, tuy nhiên định lý Desargues xuất hiện tại mục Universal Method of M. Desargues for Using Perspective (Maniére universelle de M. Desargues pour practiquer la perspective) trong một cuốn sách đặc biệt sử dụng tính chất thấu xạ công bố năm 1648 [1] bởi một người học trò là Abraham Bosse (1602 – 1676).[2]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Smith (1959, pg.307)
  2. ^ Katz (1998, pg.461)

Sách tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Albert, A. Adrian; Sandler, Reuben (1968), An Introduction to Finite Projective Planes, New York: Holt, Rinehart and Winston
  • Casse, Rey (2006), Projective Geometry: An Introduction, Oxford: Oxford University Press, ISBN 0-19-929886-6
  • Coxeter, H.S.M. (1964), Projective Geometry, New York: Blaisdell
  • Coxeter, Harold Scott MacDonald (1969), Introduction to Geometry (ấn bản thứ 2), New York: John Wiley & Sons, ISBN 978-0-471-50458-0, MR 0123930
  • Cronheim, A. (1953), “A proof of Hessenberg's theorem”, Proceedings of the American Mathematical Society, 4: 219–221, doi:10.2307/2031794
  • Dembowski, Peter (1968), Finite Geometries, Berlin: Springer Verlag
  • Hessenberg, Gerhard (1905), “Beweis des Desarguesschen Satzes aus dem Pascalschen”, Mathematische Annalen, Berlin / Heidelberg: Springer, 61 (2): 161–172, doi:10.1007/BF01457558, ISSN 1432-1807
  • Hilbert, David; Cohn-Vossen, Stephan (1952), Geometry and the Imagination (ấn bản thứ 2), Chelsea, tr. 119–128, ISBN 0-8284-1087-9Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Hughes, Dan; Piper, Fred (1973), Projective Planes, Springer-Verlag, ISBN 0-387-90044-6
  • Kárteszi, F. (1976), Introduction to Finite Geometries, Amsterdam: North-Holland, ISBN 0-7204-2832-7
  • Katz, Victor J. (1998), A History of Mathematics:An Introduction (ấn bản thứ 2), Reading, Mass.: Addison Wesley Longman, ISBN 0-321-01618-1
  • Room, T. G.; Kirkpatrick, P. B. (1971), Miniquaternion Geometry, Cambridge: Cambridge University Press, ISBN 0-521-07926-8
  • Smith, David Eugene (1959), A Source Book in Mathematics, New York: Dover, ISBN 0-486-64690-4
  • Stevenson, Frederick W. (1972), Projective Planes, San Francisco: W.H. Freeman and Company, ISBN 0-7167-0443-9

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu nhân vật Evileye trong Overlord
Giới thiệu nhân vật Evileye trong Overlord
Keno Fasris Invern, trước đây được gọi là Chúa tể ma cà rồng huyền thoại, Landfall, và hiện được gọi là Evileye, là một nhà thám hiểm được xếp hạng adamantite và người làm phép thuật của Blue Roses cũng như là bạn đồng hành cũ của Mười Ba Anh hùng.
Top 10 món ngon Sapa ăn là ghiền
Top 10 món ngon Sapa ăn là ghiền
Nhiều người chọn đến với Sa Pa không chỉ vì núi non hùng vĩ hay thời tiết se lạnh, mà còn vì những món đặc sản Tây Bắc mang sức hút riêng
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa
Hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" được hiểu ra sao?
Thuật ngữ khá phổ biến khi nói về hiệu ứng của bành trướng lãnh địa "Tất trúng - Tất sát" ( hay "Tất kích - Tất sát") được hiểu ra sao?
Noel nên tặng quà gì cho độc đáo
Noel nên tặng quà gì cho độc đáo
noel nên tặng quà gì cho bạn gái, giáng sinh nên tặng quà gì và kèm với đó là thông điệp cầu chúc may mắn, an lành đến cho người được nhận quà