Định lý không có bữa trưa miễn phí

Trong toán học dân gian,"định lý không có bữa trưa miễn phí"của David WolpertWilliam G. Macready xuất hiện năm 1997 trong bài báo"Tối ưu các định lý không có bữa trưa miễn phí"(No Free Lunch Theorems for Optimization").[1] Trước đây, Wolpert kế thừa các định lý không có bữa trưa miễn phí dành cho học máy (suy luận thống kê).[2]

Năm 2005, Wolpert và Macready đã chỉ ra định lý đầu tiên trong bài báo"tuyên bố rằng bất kỳ hai thuật toán tối ưu nào đều là tương đương khi hiệu suất của chúng đều là trung bình xuyên suốt trên tất cả các vấn đề có thể xảy ra".[3]

Giả sử chúng ta có 2 ngày, mỗi ngày chỉ xuất hiện một dạng hình học: hình vuông hoặc hình tam giác. Theo đó, trong 2 ngày chúng ta có 4 kịch bản (lịch sử) có thể xảy ra như sau:

  1. Kịch bản 1: (hình vuông, hình tam giác): ngày 1 là hình vuông, ngày 2 là hình tam giác
  2. Kịch bản 2: (hình vuông, hình vuông): ngày 1 là hình vuông, ngày 2 là hình vuông
  3. Kịch bản 3: (hình tam giác, hình tam giác): ngày 1 là hình tam giác, ngày 2 là hình tam giác
  4. Kịch bản 4: (hình tam giác, hình vuông): ngày 1 là hình tam giác, ngày 2 là hình vuông

Mỗi kịch bản dự doán đều có xác suất bằng nhau, chính xác bằng 0.5. Nếu chúng ta dự đoán ngày 1 sẽ xuất hiện hình vuông, thì xác suất hình vuông xuất hiện ngày 1 là 0.5. Rõ hơn, chúng ta thấy kịch bản 1 và kịch bản 2 đều là hình vuông, tức là có 2 kịch bản có hình vuông trong ngày 1. Tuy nhiên, kịch bản 3 và kịch bản 4 không phải là hình vuông mà là hình tam giác. Vì vậy, xác suất hình vuông xuất hiện ngày 1 là 2/4 = 0.5 với 4 là tổng các kịch bản có thể xảy ra.[4]

Theo ví dụ này, định lý không có bữa trưa miễn phí cho thấy rõ hơn rằng hiệu suất của các thuật toán chỉ mang tính trung bình trên tất cả các khả năng có thể xảy ra, không có thuật toán nào tốt hơn thuận toán nào.

  1. ^ Wolpert, D.H., Macready, W.G. (1997),"No Free Lunch Theorems for Optimization", IEEE Transactions on Evolutionary Computation 1, 67.
  2. ^ Wolpert, David (1996),"The Lack of A Priori Distinctions between Learning Algorithms", Neural Computation, pp. 1341-1390. Lưu trữ 2016-12-20 tại Wayback Machine
  3. ^ Wolpert, D.H., and Macready, W.G. (2005)"Coevolutionary free lunches", IEEE Transactions on Evolutionary Computation, 9(6): 721-735
  4. ^ Forster, Malcolm R. (1999). Minds and Machines. 9 (4): 543–564. doi:10.1023/A:1008304819398. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đại hiền triết Ratna Taisei: Tao Fa - Jigokuraku
Đại hiền triết Ratna Taisei: Tao Fa - Jigokuraku
Tao Fa (Đào Hoa Pháp, bính âm: Táo Huā) là một nhân vật phản diện chính của Thiên đường địa ngục: Jigokuraku. Cô ấy là thành viên của Lord Tensen và là người cai trị một phần của Kotaku, người có biệt danh là Đại hiền triết Ratna Ratna Taisei).
Bạn không thể mất tiền vì Trade nếu... không Trade
Bạn không thể mất tiền vì Trade nếu... không Trade
Nghe thấy rất nhiều tin tốt về một dự án tưởng như sẽ là tương lai với backers xịn, KOLs lớn tâng bốc lên mây, bạn lập tức mua vào và chờ ngày x10 x100
[Giả thuyết] Paimon là ai?
[Giả thuyết] Paimon là ai?
Trước tiên là về tên của cô ấy, tên các vị thần trong lục địa Teyvat điều được đặt theo tên các con quỷ trong Ars Goetia
[Thất Tinh Liyue] Tính cách của các Thất Tinh còn lại
[Thất Tinh Liyue] Tính cách của các Thất Tinh còn lại
Khi nói đến Liyue, thì không thể không nói đến Thất Tinh.