Độ cồn

Độ cồn là một số đo chỉ hàm lượng cồn (etanol) có trong thức uống có cồn (tính theo phần trăm thể tích).[1][2][3] Độ cồn được tính theo số millilit etanol nguyên chất trong 100 mililit dung dịch ở 20 °C.[4]

Ở một vài quốc gia, độ cồn được tính theo cấp Gay-Lussac (đặt theo tên nhà hóa học Pháp Joseph Louis Gay-Lussac).[5]

Mức độ điển hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Chi tiết về hàm lượng cồn chứa trong các đồ uống khác nhau có thể được tìm thấy trong các bài viết về chúng.

Đồ uống ABV điển hình
Nước ép trái cây (tự nhiên) 0%-0.09%
Bia không cồn 0.05%–1.2%
Kvas 0.05%–1.5%
Kefir 0.2%–2.0%
Nấm thủy sâm 0.5%–1.5%
Boza 1.0%
Chicha 1.0%–11% (thường là 1%–6%)
Bia 2.0%–12% (thường là 4%–6%)
Cider 2.0%–12% (thường là 4%–8%)
Alcopops 4.0%–17.5%
Malt liquor 5.0%+
Makgeolli 6.5%–7%
Barley wine (bia mạnh) 8%–15%
Mead 8%–16%
Rượu vang 9%–16% (thường là 12.5%–14.5%)[6]
Kilju 15%–17%
Dessert wine 14%–25%
Sake 15% (hoặc 18%–20% nếu không pha loãng trước khi đóng chai)
Rượu mùi 15%–55%
Fortified wine 15.5%–20%[7] (ở Liên minh châu Âu, 18%–22%)
Soju 17%–45% (thường là 19%)
Shochu 25%–45% (thường là 25%)
Rượu đế 27%-45% (thường là 35%- ngoại trừ Ruou tam -40-45%)
Bitters 28%–45%
Applejack 30%-40%
Mezcal, Tequila 32%–60% (thường là 40%)
Vodka 35%–95% (thường là 40%, tối thiểu là 37.5% ở Liên minh châu Âu)
Rum 37.5%–80% (thường là 40%)
Brandy 35%–60% (thường là 40%)
Grappa 37.5%–60%
Ouzo 37.5%+
Pálinka 37.5%–86% (thường là 52%)
Cachaça 38%–54%
Sotol 38%–60%
Stroh 38%–80%
Nalewka 40%–45%
Tsipouro 40%-45%
Gin 37.5%–50%
Whisky 40%–68% (thường là 40%, 43% hoặc 46%)
Baijiu 40%–60%
Chacha 40%–70%
Răchie (đồ uống Trung/Đông Nam Âu) 42%–86%
Rượu Mao Đài 43%-53%
Absinthe 45%–89.9%
Țuică (đồ uống Rumani) 30%–65% (thường là 35%–55%)
Arak 60%–65%
Oghi 60%-75%
Poitín 60%–95%
Scotch 40%–63.5%
Centerbe (herb liqueur) 70%
Neutral grain spirit 85%–95%
Cocoroco 93%–96% [cần dẫn nguồn]
Rectified spirit 95% lên đến giới hạn thực tế là 95.6%

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Lafayette Brewing Co”. www.lafayettebrewingco.com. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2012.
  2. ^ “Glossary of whisky and distillation”. www.celtic-whisky.com. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2012.
  3. ^ “English Ales Brewery Monterey British Brewing Glossary”. www.englishalesbrewery.com. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2012.
  4. ^ Collins English Dictionary. London: Collins. 2005.
  5. ^ “Joseph Louis Gay-Lussac (1778–1850)”. chemistry.about.com. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2008.
  6. ^ Robinson 2006, tr. 10.
  7. ^ Robinson 2006, tr. 279.

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan