Độ sâu hố

Độ sâu hố của bất kỳ hành tinh hoặc vệ tinh tự nhiên nào, chỉ cần nó là hố va chạm, miệng núi lửa, hoặc là hố nổ - là có thể đo được từ bề mặt tới đáy của hố, hoặc từ vành hố đến đáy.

Sơ đồ độ sâu của hố va chạm

Sơ đồ trên thể hiện đầy đủ cách nhìn của một hố điển hình. Độ sâu "A" đo từ bề mặt tới đáy của hố. Độ sâu "B" đo từ vành hố đến đáy của hố.

Khái niệm và Đo lường[sửa | sửa mã nguồn]

Sử dụng các khái niệm sau, một hố có thể được đo lường theo:

  • Chỉ số đo lường
  • Quy mô (Khoảng cách)
  • Hình dạng
  • Đồ thị
  • Vẽ kết quả[1]

Phương pháp để đo một hố là đo chiều dài hình rọi bóng theo vành hố và góc tới của tia sáng. Trong cách đo lường này, dùng công thức tam giác để tính d (độ sâu của bóng) bằng cách dùng L (chiều dài của bóng) và Ø (góc tới). Vậy, tan Ø = d/L và L * tan Ø = d[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b "Crater Depth Lưu trữ 2016-04-30 tại Wayback Machine", National Optical Astronomy Observatory, Retrieved February 29, 2016
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Haruka Hasebe - Classroom of the Elite
Haruka Hasebe - Classroom of the Elite
Haruka Hasebe (長は谷せ部べ 波は瑠る加か, Hasebe Haruka) là một trong những học sinh của Lớp 1-D.
Data Analytics:
Data Analytics: "Miền đất hứa" cho sinh viên Kinh tế và những điều cần biết
Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng những khái niệm liên quan như IoT (Internet of Things), Big Data
Xianyun – Lối chơi, hướng build và đội hình
Xianyun – Lối chơi, hướng build và đội hình
Xianyun là nhân vật 5 sao thứ 2 sau Shenhe có chỉ số đột phá là att, và cũng không bất ngờ bởi vai trò của bà cũng giống với Shenhe.
Bốn kẻ đổ bộ và liên đới tứ kỵ sĩ khải huyền
Bốn kẻ đổ bộ và liên đới tứ kỵ sĩ khải huyền
Tứ Kỵ Sĩ Khải Huyền xuất hiện trong Sách Khải Huyền – cuốn sách được xem là văn bản cuối cùng thuộc Tân Ước Cơ Đốc Giáo