Mô hình ba chiều của 291 Alice dựa trên đường cong ánh sáng của nó | |
Khám phá | |
---|---|
Khám phá bởi | Johann Palisa |
Ngày phát hiện | 25 tháng 4 năm 1890 |
Tên định danh | |
(291) Alice | |
A890 HA, 1954 UJ3 | |
vành đai chính | |
Đặc trưng quỹ đạo [1] | |
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022 (JD 2.459.800,5) | |
Tham số bất định 0 | |
Cung quan sát | 47.730 ngày (130,7 năm) |
Điểm viễn nhật | 2,4273 AU (363,12 Gm) |
Điểm cận nhật | 2,01631 AU (301,636 Gm) |
2,22182 AU (332,380 Gm) | |
Độ lệch tâm | 0,092 495 |
3,31 năm (1209,7 ngày) | |
115,293° | |
0° 17m 51.382s / ngày | |
Độ nghiêng quỹ đạo | 1,8555° |
161,655° | |
331,580° | |
Trái Đất MOID | 1,03105 AU (154,243 Gm) |
Sao Mộc MOID | 2,5858 AU (386,83 Gm) |
TJupiter | 3,642 |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 14,97±1,1 km [1] 19×12×11 km [2][3] |
Mật độ trung bình | ~2,7 g/cm3[4] |
4,313 giờ (0,1797 ngày) [1] 0,180 ngày (4,32 giờ) [5] | |
0,2075±0,033 [1] 0,208 [2] | |
11,45 | |
Alice (định danh hành tinh vi hình: 291 Alice) là một tiểu hành tinh nền đá từ vùng bên trong vành đai chính. Ngày 25 tháng 4 năm 1890, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Alice khi ông thực hiện quan sát tại Đài thiên văn Vienna và không biết rõ nguồn gốc tên của nó.
Việc phân tích dữ liệu đường cong ánh sáng của nó cho thấy các điểm cực của Alice hướng về hệ tọa độ hoàng đạo hoặc (β, λ) = (55°, 65°) hoặc (β, λ) = (55°, 245°) với 10° không chắc chắn.[3] Trong cả hai trường hợp, điều này sẽ cho một độ nghiêng trục quay khoảng 35°.