"Archaeoraptor" là một tên chi không chính thức cho một hóa thạch tại Trung Quốc trong một bài viết được công bố bởi tạp chí National Geographic năm 1999. Tạp chí này cho rằng đây là "mắt xích" giữa chim và khủng long theropoda. Thậm chí trước khi bài viết này xuất bản đã có nhiều nhiều nghi ngờ về tính xác thực của hóa thạch này. Các nghiên cứu sau đó cho thấy hóa thạch này là giả mạo được sắp xếp dựa trên hóa thạch thật của nhiều loài khác nhau. Zhou et al. thấy rằng đầu và thân trên là của chi chim nguyên thủy Yanornis.[1] Một nghiên cứu năm 2002 cho thấy đuôi thuộc về một dromaeosauria có cánh nhỏ là Microraptor, named in 2000.[2] Chân thuộc về một động vật chưa rõ.[3][4]
- ^ Zhou, Zhonghe, Clarke, Julia A., Zhang, Fucheng. "Archaeoraptor's better half." Nature Vol. 420. ngày 21 tháng 11 năm 2002. pp. 285.
- ^ Mayell, Hillary (ngày 20 tháng 11 năm 2002). “Dino Hoax Was Mainly Made of Ancient Bird, Study Says”. National Geographic. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2008.
- ^ Holden, Constance. "Florida Meeting Shows Perils, Promise of Dealing for Dinos" Science ngày 14 tháng 4 năm 2000. Vol.288 no.5464 pp.238-239. doi:10.1126/science.288.5464.238a
- ^ Timothy Rowe, Richard A. Ketcham, Cambria Denison, Matthew Colbert, Xing Xu, Philip J. Currie, 2001, "Forensic palaeontology: The Archaeoraptor Forgery", Nature 410, 539 - 540 (29 Mar 2001), doi:10.1038/35069145
- Helen Briggs, 'Piltdown' bird fake explained, from ngày 29 tháng 3 năm 2001, BBC News Online.
- Hillary Mayell, Dino Hoax Was Mainly Made of Ancient Bird, Study Says, from the ngày 20 tháng 11 năm 2002 National Geographic News.
- Simons, Lewis M., 2000. Archaeoraptor fossil trail. National Geographic 198(4) (October): 128–132.
- Reed, Christina. "Fossil Faux Pas" Geotimes, March 2000.
- BBC Horizon 2002 "The dinosaur that fooled the world"