Công nghị Jerusalem (1672)

Công nghị Jerusalem được triệu tập bởi Thượng phụ Chính thống Hy Lạp Dositheos Notaras vào tháng 3 năm 1672. Thời gian diễn ra công đồng trùng với việc thánh hiến Thánh đường Chúa Giáng sinh ở Bethlehem nên còn được gọi là Công nghị Bethlehem.

Triệu tập và chủ trì Công nghị là Thượng phụ Dositheus với sự tham dự của nhiều giám mục. Công đồng đã lên án Thượng phụ Cyril Lucaris với lý thuyết Calvin dị giáo của mình (rằng sự cứu rỗi là bởi ân điển của mình và do đó đã được Thiên Chúa tiền định sự cứu rỗi hoặc sa hỏa ngục của mỗi cá nhân mà không do bất kỳ hành động của người đó. Điều này làm cho ý chí của con người được tự do không liên quan đến sự cứu rỗi. Ông ta nói xằng bậy rằng Thiên Chúa muốn linh hồn sa hỏa ngục thì không phải do lỗi của họ và rằng rước lễ là không thực sự nhận lấy Mình máu thiêng liêng của Thiên Chúa, mà chỉ là biểu tượng của sự đau khổ của Chúa).

Các đạo luật của công đồng này được ký kết bởi tất cả năm giáo trưởng, trong đó có Nga, do đó làm cho các quyết định của nó tương đương với một Công đồng đại kết của Chính thống giáo[1].

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Council of Jerusalem (Pan-Orthodox Council)”. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2013.


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu AG Izumo the Reinoha - Artery Gear: Fusion
Giới thiệu AG Izumo the Reinoha - Artery Gear: Fusion
Nhìn chung Izumo có năng lực sinh tồn cao, có thể tự buff ATK và xoá debuff trên bản thân, sát thương đơn mục tiêu tạo ra tương đối khủng
Các thuật ngữ thông dụng của dân nghiền anime
Các thuật ngữ thông dụng của dân nghiền anime
Khi thưởng thức một bộ Manga hay Anime hấp dẫn, hay khi tìm hiểu thông tin về chúng, có lẽ không ít lần bạn bắt gặp các thuật ngữ
LCK mùa xuân 2024: Lịch thi đấu, kết quả trực tiếp
LCK mùa xuân 2024: Lịch thi đấu, kết quả trực tiếp
Mùa giải LCK mùa xuân 2024 đánh dấu sự trở lại của giải vô địch Liên Minh Huyền Thoại Hàn Quốc (LCK)
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Dành cho ai thắc mắc thuật ngữ ái kỷ. Từ này là từ mượn của Hán Việt, trong đó: ái - yêu, kỷ - tự bản thân mình