Đây là danh sách công tước và thân vương Benevento.
Cũng là Thân vương xứ Capua từ năm 900 đến năm 981.
- 774–787 Arechis II (độc lập khỏi quyền lực hoàng gia)
- 787–806 Grimoald III
- 806–817 Grimoald IV
- 817–832 Sico I
- 832–839 Sicard
- 839–851 Radelchis I
- 851–854 Radelgar
- 854–878 Adelchis
- 878–881 Waifer
- 881–884 Radelchis II (bị phế truất)
- 884–890 Aiulf II
- 890–891 Orso
- 891–895 Nội thuộc Đông La Mã.
- 895–897 Guy (còn là Công tước Spoleto mất năm 898)
- 897–900 Radelchis II (phục vị)
- 900–910 Atenulf I
- 910–943 Landulf I, đồng cai trị từ năm 901 (xem trực tiếp ở trên)
- 943–961 Landulf II the Red, đồng cai trị từ năm 940 (xem ở trên)
- 961–968 Landulf III, đồng cai trị với hoàng đệ (có thể từ năm 969, xem trực tiếp ở dưới), cũng đồng cai trị từ năm 959 (xem trực tiếp ở trên)
- 961–981 Pandulf I Đầu sắt, đồng cai trị với hoàng đệ (xem trực tiếp ở trên), cũng đồng cai trị từ năm 943 (xem ở trên), còn là công tước Spoleto (từ năm 967), Salerno (từ năm 978) và Capua (từ năm 961)
- 968–981 Landulf IV, đồng cai trị, công tước duy nhất trong một thời gian ngắn vào năm 981, về sau là công tước Capua (mất năm 993)
- 981–1014 Pandulf II
- 1014–1033 Landulf V, đồng cai trị từ năm 987 (xem trực tiếp ở trên, mất năm 1053)
- 1033–1050 Pandulf III, đồng cai trị từ năm 1012 (xem trực tiếp ở trên, mất năm 1060)
Năm 1050, các đồng thân vương Lombard đã bị toàn thể người dân bất mãn trục xuất ra khỏi thành phố. Năm 1051, thành phố được trao cho Giáo hoàng. Năm 1053, người Norman đã chiếm đóng cả công quốc kể từ sau năm 1047 (khi Hoàng đế Henry III cho phép Humphrey xứ Hauteville) đã nhượng lại cho Giáo hoàng với người mà họ thực hiện một thỏa thuận hưu chiến gần đây.
Giáo hoàng đã bổ nhiệm mục sư của riêng mình, nhưng những công dân đã mời các thân vương cũ quay trở về và đến năm 1055 thì lại cầm quyền với thân phận là chư hầu của Giáo hoàng.
Guiscard đã trả lại xứ này cho Giáo hoàng, nhưng chẳng có vị công tước hoặc thân vương Benevento mới nào được chỉ định mãi cho đến tận thế kỷ 19.
- ^ Andrea Bedina, "Grimoaldo, re dei Longobardi", Dizionario Biografico degli Italiani, 59 (Rome: Istituto dell'Enciclopedia Italiana, 2003).
- ^ a b c d e f g h i Wickham (1981), 224–25.
- ^ Grierson and Blackburn (1986), 68, đưa ra niên đại là năm 731.
- ^ Wickham (1981), 44.
- ^ Grierson and Blackburn (1986), 68.
- ^ Hallenbeck (1982), 39–40, says 740–41.
- Grierson, Philip and Mark Blackburn, edd. Medieval European Coinage, 1: The Early Middle Ages (5th–10th Centuries). Cambridge: Cambridge University Press, 1986.
- Hallenbeck, Jan T. "Pavia and Rome: The Lombard Monarchy and the Papacy in the Eighth Century". Transactions of the American Philosophical Society, New Series, 72, 4 (1982): 1–186.
- Wickham, Chris. Early Medieval Italy: Central Power and Local Society, 400–1000. London: Macmillan, 1981.