Degas cũng có những tác phẩm điêu khắcđồng, bản in và bức vẽ. Degas đặc biệt gắn liền với chủ đề nhảy múa; với hơn một nửa số tác phẩm vẽ các vũ công.[3] Mặc dù Degas được coi là một trong những người sáng lập ra trường phái Ấn tượng, ông bác bỏ thuật ngữ này, và muốn được coi là một họa sĩ hiện thực,[4] và không vẽ nhiều tranh ngoài trời như các họa sĩ Ấn tượng khác.
Degas có kỹ năng phác thảo xuất sắc, và đặc biệt điêu luyện trong việc khắc họa chuyển động, như có thể thấy ở các vũ công đang biểu diễn và những người phụ nữ khỏa thân đang tắm trong tranh của ông. Ngoài vẽ vũ công ba lê và phụ nữ đang tắm, Degas còn vẽ những cuộc đua ngựa và những người đua ngựa, cũng như là bức chân dung. Những bức chân dung này đáng chú ý do có sự phức tạp tâm lý và mô tả về sự cô lập của con người.[5]
Trong giai đoạn đầu của sự nghiệp, Degas muốn trở thành một họa sĩ lịch sử, và ông đã chuẩn bị kỹ càng cho nghề này với quá trình đào tạo học thuật nghiêm ngặt và nghiên cứu kĩ lưỡng về hội họa cổ điển. Khi bước sang tuổi ba mươi, ông thay đổi hướng đi và bằng cách áp dụng phương pháp truyền thống của một họa sĩ lịch sử vào chủ đề đương đại, ông trở thành một họa sĩ cổ điển của thời kỳ hiện đại.[6]
Auden, W.H.; Kronenberger, Louis (1966), The Viking Book of Aphorisms, New York: Viking Press
Bade, Patrick; Degas, Edgar (1992). Degas. London: Studio Editions. ISBN1-85170-845-6
Baumann, Felix Andreas; Boggs, Jean Sutherland; Degas, Edgar; and Karabelnik, Marianne (1994). Degas Portraits. London: Merrell Holberton. ISBN1-85894-014-1
Benedek, Nelly S. (2004). “Chronology of the Artist's Life”. Metropolitan Museum of Art. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 5 năm 2006. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2006.
Benedek, Nelly S. (2004). “Degas's Artistic Style”. Metropolitan Museum of Art. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 11 năm 2006. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2006.
Bowness, Alan. ed. (1965) "Edgar Degas." The Book of Art Volume 7. New York: Grolier Incorporated:41.
Brettell, Richard R.; McCullagh, Suzanne Folds (1984). Degas in The Art Institute of Chicago. New York: The Art Institute of Chicago and Harry N. Abrams, Inc. ISBN0-86559-058-3
Brown, Marilyn (1994). Degas and the Business of Art: a Cotton Office in New Orleans. Pennsylvania State University Press. ISBN0-271-00944-6
Canaday, John (1969). The Lives of the Painters Volume 3. New York: W.W. Norton and Company Inc.
Clay, Jean (1973). Impressionism. Secaucus, N.J.: Chartwell. ISBN0399110399
Dorra, Henri. Art in Perspective New York: Harcourt Brace Jovanovich, Inc.:208
Dumas, Ann (1988). Degas's Mlle. Fiocre in Context. Brooklyn: The Brooklyn Museum. ISBN0-87273-116-2
Dunlop, Ian (1979). Degas. New York, N.Y: Harper & Row. OCLC5583005
"Edgar Degas, 1834–1917." The Book of Art Volume III (1976). New York: Grolier Incorporated:4.
Gordon, Robert; Forge, Andrew (1988). Degas. New York: Harry N. Abrams. ISBN0-8109-1142-6
Growe, Bernd; Edgar Degas (1992). Edgar Degas, 1834–1917. Cologne: Benedikt Taschen. ISBN3-8228-0560-2
Guillaud, Jaqueline; Guillaud, Maurice (editors) (1985). Degas: Form and Space. New York: Rizzoli. ISBN0-8478-5407-8
Hartt, Frederick (1976). "Degas" Art Volume 2. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall Inc.: 365.
"Impressionism." Praeger Encyclopedia of Art Volume 3 (1967). New York: Praeger Publishers: 952.
Kendall, Richard; Degas, Edgar; Druick, Douglas W.; Beale, Arthur (1998). Degas and The Little Dancer. New Haven: Yale University Press. ISBN0-300-07497-2
Krämer, Felix (May 2007). "'Mon tableau de genre': Degas's 'Le Viol' and Gavarni's 'Lorette'". The Burlington Magazine149 (1250).
Mannering, Douglas (1994). The Life and Works of Degas. Great Britain: Parragon Book Service Limited.
Muehlig, Linda D. (1979). Degas and the Dance, 5–27 April May 1979. Northampton, Mass.: Smith College Museum of Art.
Peugeot, Catherine, Sellier, Marie (2001). A Trip to the Orsay Museum. Paris: ADAGP: 39.