Encomienda (phát âm tiếng Tây Ban Nha: [eŋkoˈmjenda](nghe)) là một hệ thống lao động được ban thưởng cho các kẻ chinh phục lập được chiến công, trong đó cho phép họ hưởng phần lớn thành quả lao động của những giống dân không theo đạo Cơ Đốc đã bị chinh phục. Hệ thống này vốn phát sinh ở Tây Ban Nha sau khi vương quốc Tây Ban Nha chinh phạt thành công các vùng lãnh thổ Iberia nằm trong tay người Moor theo đạo Hồi (còn gọi là cuộc Reconquista), rồi sau nó được áp dụng rộng rãi hơn tại các thuộc địa hải ngoại của Tây Ban Nha như châu Mỹ và Phillipines. Vào thế kỷ XVI, các encomendero (tức những kẻ có encomienda) được độc quyền sở hữu sức lao động sản xuất của một nhóm dân tộc cụ thể và sự phân phối sản phẩm của quá trình lao động đó. Trên lý thuyết, đặc quyền bóc lột này kéo dài vĩnh cửu và có thể truyền lại cho con cháu của encomendero.[1]
Austin, Shawn Michael (2015). “Guaraní kinship and the encomienda community in colonial Paraguay, sixteenth and early seventeenth centuries”. Colonial Latin American Review. 24 (4): 545–571. doi:10.1080/10609164.2016.1150039. S2CID163678212.
Chamberlain, Robert S., "Simpson's the Encomienda in New Spain and Recent Encomienda Studies" The Hispanic American Historical Review34.2 (May 1954):238–250.
Gibson, Charles, The Aztecs Under Spanish Rule. Stanford: Stanford University Press 1964.
Guitar, Lynne (1997). “Encomienda System”. Trong Junius P. Rodriguez (biên tập). The Historical Encyclopedia of World Slavery. 1, A–K. Santa Barbara, CA: ABC-CLIO. tr. 250–251. ISBN978-0-87436-885-7. OCLC37884790.
Himmerich y Valencia, Robert (1991). The Encomenderos of New Spain, 1521–1555. Austin: University of Texas Press. ISBN0-292-72068-8.
Lockhart, James, "Encomienda and Hacienda: The Evolution of the Great Estate in the Spanish Indies," Hispanic American Historical Review 49, no. 3 (1969)
Trong một ngôi nhà đồn rằng có phù thủy sinh sống đang có hai người, đó là Aoko Aozaki đang ở thời kỳ tập sự trở thành một thuật sư và người hướng dẫn cô là một phù thủy trẻ tên Alice Kuonji
Luật Căn cước sẽ có hiệu lực thi hành từ 1.7, thay thế luật Căn cước công dân. Từ thời điểm này, thẻ căn cước công dân (CCCD) cũng chính thức có tên gọi mới là thẻ căn cước (CC)