Giáo hội Giám nhiệm (Hoa Kỳ)

Huy hiệu của giáo hội
Nhà thờ chính tòa Thánh Phêrô và Thánh PhaolôWashington, D.C. thường được gọi là Nhà thờ Chính tòa Quốc gia.

Giáo hội Giám nhiệm (tiếng Anh: The Episcopal Church, viết tắt: TEC) tại Hoa Kỳ là một thành viên của Khối Hiệp thông Anh giáo. Đây là một giáo hội Kháng Cách chính tuyến và được chia thành 9 giáo tỉnh.

Giáo hội được cấu trúc lại theo sau Cách mạng Mỹ với việc phân ly khỏi Giáo hội Anh vốn yêu cầu giáo sĩ phải tuyên thệ Quân chủ Anh Quốc là Người Quản trị Tối thượng của Giáo hội Anh. Giáo hội Giám nhiệm coi mình là "Kháng Cách, nhưng Công giáo",[1] và tự nhận có tính tông truyền. Sách Cầu nguyện Chung có vai trò thiết yếu trong phụng vụ Giám nhiệm cũng như trong các Giáo hội Anh giáo khác.

Về mặt lịch sử, các thành viên của Giáo hội đã đóng vai trò lãnh đạo trong nhiều lĩnh vực của đời sống Mỹ, bao gồm chính trị, kinh doanh, khoa học, nghệ thuật, và giáo dục. Giáo hội Giám nhiệm tích cực tham gia vào phong trào Phúc âm Xã hội cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.[2] Kể từ các thập niên 1960 và 1970, giáo hội ngả theo chiều hướng thần học tự dothần học cấp tiến. Điều này dẫn tới các chia rẽ nội bộ; một số thành viên và giáo xứ đã rời bỏ giáo hội để tham gia thành lập phong trào Anh giáo Tiếp diễn (Continuing Anglican movement), và gần đây là Giáo hội Anh giáo tại Bắc Mỹ.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “What makes us Anglican? Hallmarks of the Episcopal Church”. Episcopalchurch.org. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2016.
  2. ^ Bourgeois 2004.

Nguồn tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Adams, Elizabeth (2006). Going to Heaven: The Life and Election of Bishop Gene Robinson. Brooklyn, New York: Soft Skull Press. ISBN 978-1-933368-22-1.
Baltzell, E. Digby (1964). The Protestant Establishment: Aristocracy and Caste in America. New York: Random House.
Bourgeois, Michael (2004). All Things Human: Henry Codman Potter and the Social Gospel in the Episcopal Church. Studies in Anglican History. Urbana: University of Illinois Press. ISBN 978-0-252-02877-9.
Butler, Diana Hochstedt (1995). Standing Against the Whirlwind: Evangelical Episcopalians in Nineteenth-Century America. Religion in America. New York: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-508542-6.
Bell, James B. (2008). A War of Religion: Dissenters, Anglicans, and the American Revolution. Basingstoke, England: Palgrave Macmillan. ISBN 978-0-230-54297-6.
Clark, Jennifer (1994). 'Church of Our Fathers': The Development of the Protestant Episcopal Church Within the Changing Post-Revolutionary Anglo-American Relationship”. Journal of Religious History. 18 (1): 27–51. doi:10.1111/j.1467-9809.1994.tb00225.x.
Davidson, James D.; Pyle, Ralph E.; Reyes, David V. (1995). “Persistence and Change in the Protestant Establishment, 1930–1992”. Social Forces. 74 (1): 157–175. doi:10.1093/sf/74.1.157. JSTOR 2580627.
Douglas, Ian T. (2005). “Anglican Mission in Changing Times: A Brief Institutional History of the Episcopal Church, USA”. Trong Roozen, David A.; Nieman, James R. (biên tập). Church, Identity, and Change: Theology and Denominational Structures in Unsettled Times. Grand Rapids, Michigan: Wm. B. Eerdmans Publishing Co. tr. 188–197. ISBN 978-0-8028-2819-4.
Frum, David (2000). How We Got Here: The '70s. New York City: Basic Books. ISBN 978-0-465-04195-4.
Hacker, Andrew (1957). “Liberal Democracy and Social Control”. American Political Science Review. 51 (4): 1009–1026. doi:10.2307/1952449. JSTOR 1952449.
Hein, David; Shattuck, Gardiner H, Jr. (2004). The Episcopalians. New York: Church Publishing. ISBN 978-0-89869-497-0.
Mason, Lockert B. (1990). “Separation and Reunion of the Episcopal Church, 1860–1865: The Role of Bishop Thomas Atkinson”. Anglican and Episcopal History. 59 (3): 345–365. JSTOR 42610426.
Piepkorn, Arthur Carl (1977). Profiles in Belief: The Religious Bodies of the United States and Canada. New York: Harper & Row. ISBN 978-0-06-066580-7.
Podmore, Colin (2008). “A Tale of Two Churches: The Ecclesiologies of The Episcopal Church and the Church of England Compared”. International Journal for the Study of the Christian Church. 8 (2): 124–154. doi:10.1080/14742250801930822.
Reeder, Kathleen E. (2006). “Whose Church Is It, Anyway? Property Disputes and Episcopal Church Splits”. Columbia Journal of Law and Social Problems. 40 (2): 125–171.
Swatos, William H, Jr. (2005). “A Primacy of Systems: Confederation, Cooperation, and Communion”. Trong Roozen, David A.; Nieman, James R. (biên tập). Church, Identity, and Change: Theology and Denominational Structures in Unsettled Times. Grand Rapids, Michigan: Wm. B. Eerdmans Publishing Co. tr. 198–226. ISBN 978-0-8028-2819-4.
Sydnor, William (1980). Looking at the Episcopal Church. Morehouse Publishing. ISBN 978-0-8192-1279-5.
Williams, Peter W. (2006). “The Gospel of Wealth and the Gospel of Art: Episcopalians and Cultural Philanthropy from the Gilded Age to the Depression”. Anglican and Episcopal History. 75 (2): 170–223. JSTOR 42612970.
Zahl, Paul F. M. (1998). The Protestant Face of Anglicanism. Grand Rapids, Michigan: Wm. B. Eerdmans Publishing Co. ISBN 978-0-8028-4597-9.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
5 băng đảng bất lương mạnh nhất Tokyo Revengers
5 băng đảng bất lương mạnh nhất Tokyo Revengers
Là manga/anime về cuộc chiến giữa các băng đảng học đường, Tokyo Revengers có sự góp mặt của rất nhiều băng đảng hùng mạnh
Fun Fact về Keqing - Genshin Impact
Fun Fact về Keqing - Genshin Impact
Keqing có làn da trắng và đôi mắt màu thạch anh tím sẫm, với đồng tử hình bầu dục giống con mèo với những dấu hình kim cương trên mống mắt
[Review] Bí Mật Nơi Góc Tối – Từ tiểu thuyết đến phim chuyển thể
[Review] Bí Mật Nơi Góc Tối – Từ tiểu thuyết đến phim chuyển thể
Dù bạn vẫn còn ngồi trên ghế nhà trường, hay đã bước vào đời, hy vọng rằng 24 tập phim sẽ phần nào truyền thêm động lực, giúp bạn có thêm can đảm mà theo đuổi ước mơ, giống như Chu Tư Việt và Đinh Tiễn vậy
Từ triết lý Ikigai nhìn về việc viết
Từ triết lý Ikigai nhìn về việc viết
“Ikigai – bí mật sống trường thọ và hạnh phúc của người Nhật” là cuốn sách nổi tiếng của tác giả người Nhật Ken Mogi