Giải Grammy cho Album nhạc alternative xuất sắc nhất

Giải Grammy cho
Album nhạc alternative xuất sắc nhất
Ban nhạc The White Stripes (hình) là đồng kỷ lục gia của giải thưởng cùng RadioheadBeck, với 3 lần chiến thắng.
Trao choAlbum thể loại nhạc alternative chất lượng
Quốc giaHoa Kỳ
Được trao bởiViện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Thu âm Quốc gia
Lần đầu tiên1991
Trang chủgrammy.com

Giải Grammy cho Album nhạc alternative xuất sắc nhất là một hạng mục trong lễ trao giải Grammy, được thành lập vào năm 1958 và có tên gọi ban đầu là giải Gramophone,[1] được trao cho những nghệ sĩ có album thể loại nhạc alternative rock hay nhất. Giải là một trong số các hạng mục luôn được Viện Hàn Lâm Nghệ thuật Thu Âm Hoa Kỳ trao tặng vào lễ trao giải thường niên nhằm "tôn vinh các cá nhân/tập thể có thành tựu nghệ thuật xuất sắc trong lĩnh vực thu âm, mà không xét đến doanh số bán album hay vị trí trên các bảng xếp hạng âm nhạc".[2]

Trong khi định nghĩa về "alternative" còn được tranh luận,[3] giải thưởng đã lần đầu được trao năm 1991 nhằm công nhận những album rock không chính thống "được chơi nhiều trên các đài phát thanh cao đẳng".[4][5] Theo hướng dẫn mô tả về Giải Grammy lần thứ 52, giải thưởng này được trao cho "album alternative của nghệ sĩ có thời lượng bản thu âm mới chiếm ít nhất 51%", định nghĩa "alternative" là một thể loại phi truyền thống tồn tại "bên ngoài tầm hiểu biết về âm nhạc thị trường".[6] Năm 1991 và từ 1994 đến 1999, giải được biết đến với tên gọi Trình diễn nhạc alterative xuất sắc nhất.[3] Kể từ năm 2001, đối tượng nhận giải ngoài ca sĩ trực tiếp thu âm thường bao gồm cả nhà sản xuất, người biên tập hoặc hòa âm phối khí cùng hợp tác tạo ra tác phẩm được đề cử.[7]

Tính đến 2022, Radiohead, The White StripesBeck cùng chia sẻ kỷ lục nhiều chiến thắng nhất ở hạng mục này với ba lần đăng quang. Có ba nghệ sĩ đơn ca nữ từng thắng giải là Sinéad O'Connor, St. VincentFiona Apple; hai ban nhạc với các thành viên nữ, The White Stripes và Alabama Shakes, cũng thắng giải. Với tám đề cử cho đến nay, Björk, Radiohead và Beck cùng giữ nhiều đề cử nhất ở hạng mục này; ca sĩ Thom Yorke của Radiohead từng nhận đề cử giải năm 2007 và 2020 cho album solo của anh, giúp anh trở thành người được đề cử nhiều nhất ở thể loại này với tổng cộng 10 đề cử. Björk giữ kỷ lục nhiều đề cử nhất cho một nghệ sĩ đơn ca, đồng thời cũng giữ kỷ lục nhiều đề cử nhất mà chưa thắng một giải nào. Vampire Weekend Coldplay đều hai lần thắng giải, sau đó Coldplay trở thành nhóm nhạc duy nhất đoạt giải hai năm liên tiếp. Các nghệ sĩ người Mỹ được trao giải nhiều hơn bất kỳ các quốc tịch nào khác, mặc dù nó đã được trao cho các nhạc sĩ hoặc nhóm nhạc đến từ Anh Quốc năm lần, từ Ireland hai lần, từ Pháp và Úc mội nơi một lần.

Danh sách cụ thể

[sửa | sửa mã nguồn]
Black and white image of a man wearing a white dress shirt, a dark vest and jeans holding a guitar and standing behind a microphone stand. His eyes are closed, and the background is completely black except for a single light that shines from behind.
Thom Yorke của Radiohead, ban nhạc thắng giải ba lần.
Black and white image of three men holding microphones on a stage. In the background is a drum set, several onlookers, and stage lights shining down from above.
Beastie Boys, thắng giải 1999.
A man wearing a blue T-shirt and dark blue jacket holding a guitar and standing behind a microphone stand.
Chris Martin của ban nhạc Coldplay thắng giải hai lần.
In the forefront, a man wearing jeans and a jacket with a guitar strapped around him, holding onto a microphone on a stand. In the background, a man in a dress shirt holding a white guitar.
Ban nhạc Wilco thắng giải năm 2005
In the forefront, a man in a white dress shirt and tie holding a microphone on a stand. In the background, a man wearing a jacket, tie, and sunglasses playing keyboards.
Danger MouseCee Lo Green của Gnarls Barkley thắng cử năm 2007.
Four men sitting on an orange sofa, two holding guitars and one behind keyboards that are set on the left arm of the sofa.
Ban nhạc Phoenix thắng giải năm 2010.
Người đoạt giải năm 2016 David Bowie, nghệ sĩ đầu tiên thắng cử sau khi chết.
Vampire Weekend, thắng cử năm 2014 và 2020.
Năm[I] Nghệ sĩ Album đoạt giải Đề cử Ghi chú
1991 Sinéad O'Connor I Do Not Want What I Haven't Got [8]
1992 R.E.M. Out of Time [9]
1993 Tom Waits Bone Machine [10]
1994 U2 Zooropa [11]
1995 Green Day Dookie [12]
1996 Nirvana MTV Unplugged in New York [13]
1997 Beck Odelay [14]
1998 Radiohead OK Computer [15]
1999 Beastie Boys Hello Nasty [16]
2000 Beck Mutations [17]
2001 Radiohead Kid A [18]
2002 Coldplay Parachutes [19]
2003 Coldplay A Rush of Blood to the Head [20]
2004 The White Stripes Elephant [21]
2005 Wilco A Ghost Is Born [22]
2006 The White Stripes Get Behind Me Satan [23]
2007 Gnarls Barkley St. Elsewhere [24]
2008 The White Stripes Icky Thump [25]
2009 Radiohead In Rainbows [26]
2010 Phoenix Wolfgang Amadeus Phoenix [27]
2011 The Black Keys Brothers [28]
2012 Bon Iver Bon Iver, Bon Iver [29]
2013 Gotye Making Mirrors [30]
2014 Vampire Weekend Modern Vampires of the City

[31]
2015 St. Vincent St. Vincent [32]

2016 Alabama Shakes Sound & Color [33]

2017 David Bowie Blackstar [34]

2018 The National Sleep Well Beast [35]
2019 Beck Colors [36]
2020 Vampire Weekend Father of the Bride [37]
2021 Fiona Apple Fetch the Bolt Cutters [38]
2022 St. Vincent Daddy's Home [39]

^[I] Các năm đều được liên kết với lễ trao giải Grammy diễn ra vào năm đó.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Tra cứu chung
  • “Past Winners Search: Alternative”. Viện thu âm nghệ thuật và khoa học quốc gia. Truy cập 4 tháng 3 năm 2016.
  • “Grammy Awards: Best Alternative Music Performance”. Rock on the Net. Truy cập 4 tháng 3 năm 2016.
Cụ thể
  1. ^ “Grammy Awards at a Glance”. Los Angeles Times. Tribune Company. Truy cập 4 tháng 3 năm 2016.
  2. ^ “Overview”. Viện thu âm nghệ thuật và khoa học quốc gia. Truy cập 4 tháng 3 năm 2016.
  3. ^ a b Popkin, Helen A.S. (23 tháng 1 năm 2006). “Alternative to what?”. msnbc.com. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 6 năm 2010. Truy cập 4 tháng 3 năm 2016.
  4. ^ “Grammys return to New York”. TimesDaily. Tennessee Valley Printing. 25 tháng 5 năm 1990. Truy cập 4 tháng 3 năm 2016.
  5. ^ Pareles, Jon (11 tháng 1 năm 1991). “Grammy Nominees Announced”. The New York Times. The New York Times Company. Truy cập 4 tháng 3 năm 2016.
  6. ^ “53rd OEP Category Description Guide” (PDF). Grammy.com. tr. 2. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 5 năm 2017. Truy cập 7 tháng 3 năm 2016.
  7. ^ “Grammy 2001 Results”. Grammy.com. Truy cập 7 tháng 3 năm 2016.
  8. ^ “The 33rd Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  9. ^ Pareles, Jon (ngày 9 tháng 1 năm 1992). “Grammy Short List: Many For a Few”. The New York Times. The New York Times Company. Truy cập 4 tháng 3 năm 2016.
  10. ^ DeYoung, Bill (ngày 23 tháng 2 năm 1993). “One critic handicaps tonight's Grammys”. The Gainesville Sun. The New York Times Company. Truy cập 4 tháng 3 năm 2016.
  11. ^ Campbell, Mary (ngày 7 tháng 1 năm 1994). “Sting, Joel top Grammy nominations”. Star-News. The New York Times Company. Truy cập 4 tháng 3 năm 2016.
  12. ^ “The 37th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  13. ^ “List of Grammy nominees”. CNN. ngày 4 tháng 1 năm 1996. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2010.
  14. ^ “The 39th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  15. ^ “The 40th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  16. ^ “The 41st Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  17. ^ “The 42nd Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  18. ^ “The 43rd Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  19. ^ “The 44th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  20. ^ “The 45th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  21. ^ “The 46th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  22. ^ “The 47th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  23. ^ “The 48th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  24. ^ “The 49th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  25. ^ “The 50th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  26. ^ “The 51st Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  27. ^ “The 52nd Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  28. ^ “The 53rd Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  29. ^ “The 54th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  30. ^ “The 55th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  31. ^ “The 56th Annual Grammy Awards Nominees List "Alternative" (bằng tiếng Anh). Viện Thu âm Nghệ thuật và Khoa học quốc gia. Truy cập 6 tháng 3 năm 2016.
  32. ^ “57th Grammy Nominees”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2014.
  33. ^ “58th Grammy Nominees”. Los Angeles Times. Truy cập 3 tháng 3 năm 2016.
  34. ^ “Beyoncé Leads 59th GRAMMY Nominations”. Grammy Awards. Truy cập 6 tháng 12 năm 2016.
  35. ^ “60th Grammy Nominees”. Grammy.com. Truy cập 28 tháng 11 năm 2017.
  36. ^ Minsker, Evan (7 tháng 12 năm 2018). “Grammy Nominations 2019: See The Full List Here”. Pitchfork. Condé Nast. Truy cập 7 tháng 12 năm 2018.
  37. ^ 62nd Annual GRAMMY Awards (2019), Grammy.com, 7 December 2018
  38. ^ 63rd Annual GRAMMY Awards (2020), Grammy.com, 24 November 2020
  39. ^ 2022 GRAMMYs Awards: Complete Nominations List, Grammy.com, 23 November 2020

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chủ đề Âm nhạc

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Computer Science: The Central Processing Unit (CPU)
Computer Science: The Central Processing Unit (CPU)
Công việc của CPU là thực thi các chương trình, các chương trình như Microsoft Office, safari, v.v.
Vật phẩm thế giới Longinus - Overlord
Vật phẩm thế giới Longinus - Overlord
☄️🌟 Longinus 🌟☄️ Vật phẩm cấp độ thế giới thuộc vào nhóm 20 World Item vô cùng mạnh mẽ và quyền năng trong Yggdrasil.
Giới thiệu Oshi no ko - Bị kẻ lạ mặt đâm chớt, tôi tái sinh thành con trai idol
Giới thiệu Oshi no ko - Bị kẻ lạ mặt đâm chớt, tôi tái sinh thành con trai idol
Ai sinh đôi một trai một gái xinh đẹp rạng ngời, đặt tên con là Hoshino Aquamarine (hay gọi tắt là Aqua cho gọn) và Hoshino Ruby. Goro, may mắn thay (hoặc không may mắn lắm), lại được tái sinh trong hình hài bé trai Aqua
Gunpla Warfare - Game mô phỏng lái robot chiến đấu cực chất
Gunpla Warfare - Game mô phỏng lái robot chiến đấu cực chất
Gundam Battle: Gunpla Warfare hiện đã cho phép game thủ đăng ký trước