Giải Grammy cho Ca khúc nhạc phim hay nhất

Giải Grammy cho
Ca khúc nhạc phim hay nhất
Chiếc cúp hình máy hát mạ vàng trao cho người chiến thắng giải thưởng Grammy
Trao choCa khúc thuộc thể loại phim điện ảnh, truyền hình hoặc phương tiện truyền thông khác.
Quốc giaHoa Kỳ
Được trao bởiViện Hàn Lâm Nghệ thuật Thu Âm Hoa Kỳ
Lần đầu tiên1988
Trang chủgrammy.com

Giải Grammy cho Ca khúc nhạc phim hay nhất (tên gốc tiếng Anh: Grammy Award for Best Song Written for Visual Media) bắt đầu được trao tặng từ năm 1988 dành cho những bài hát được sáng tác trong phim ảnh, truyền hình, video trò chơi hoặc các phương tiện truyền thông khác. Giải đã nhiều lần đổi tên trong các năm qua:

  • 1988-1999: Giải Grammy cho Ca khúc thuộc thể loại phim điện ảnh hoặc truyền hình (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written Specifically for a Motion Picture or for Television).
  • 2000-2011: Giải Grammy cho Ca khúc thuộc thể loại phim điện ảnh, truyền hình hoặc phương tiện truyền thông khác (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written for a Motion Picture, Television or Other Visual Media).
  • 2012-nay: Giải Grammy cho Ca khúc nhạc phim hay nhất (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written for Visual Media).

Giải sẽ được trao cho các nhạc sĩ sáng tác bài hát chứ không phải nghệ sĩ biểu diễn (trừ khi nghệ sĩ biểu diễn cũng sáng tác bài hát đó). Các đề cử của giải cũng sẽ được tính cho các bài hát phát hành vào năm trước đó.

Danh sách chi tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 2010[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Grammy lần thứ 58 (2016)

Giải Grammy lần thứ 57 (2015)[1]

Giải Grammy lần thứ 56 (2014)

Giải Grammy lần thứ 54 (2013)

Giải Grammy lần thứ 54 (2012)

Giải Grammy lần thứ 53 (2011)

Giải Grammy lần thứ 52 (2010)A

^ "The Climb", bài hát được sáng tác bởi Jessi Alexander và Jon Mabe trong bộ phim Hannah Montana: The Movie, ban đầu đã được đề cử nhưng hãng Walt Disney rút lại vì nó không được viết riêng cho bộ phim để đáp ứng điều kiện đề cử. Nhà phát hành NARAS đã cảm ơn Disney cho sự trung thực của mình cho bài hát "The Climb", sau đó được thay thế bởi "All Is Love", bài hát có lượng số phiếu bầu cao thứ năm.[2]

Thập niên 2000[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Grammy lần thứ 51 (2009)

Giải Grammy lần thứ 50 (2008)

Giải Grammy lần thứ 49 (2007)

Giải Grammy lần thứ 48 (2006)

47th Grammy Awards (2005)

46th Grammy Awards (2004)

Giải Grammy lần thứ 45 (2003)

Giải Grammy lần thứ 44 (2002)

Giải Grammy lần thứ 43 (2001)

Giải Grammy lần thứ 42 (2000)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ List of Nominees 2015
  2. ^ Pastorek, Whitney (ngày 10 tháng 12 năm 2009). “Miley Cyrus song disqualified from Grammy noms; Karen O called up to replace her”. Entertainment Weekly. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2009.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Hướng dẫn cày Genshin Impact tối ưu và hiệu quả nhất
Hướng dẫn cày Genshin Impact tối ưu và hiệu quả nhất
Daily Route hay còn gọi là hành trình bạn phải đi hằng ngày. Nó rất thú vị ở những ngày đầu và rất rất nhàm chán về sau.
Những điều thú vị về người anh em Lào
Những điều thú vị về người anh em Lào
Họ không hề vội vã trên đường, ít thấy người Lào cạnh tranh nhau trong kinh doanh, họ cũng không hề đặt nặng mục tiêu phải làm giàu
Đánh giá và hướng dẫn build Zhongli - Nham vương đế quân
Đánh giá và hướng dẫn build Zhongli - Nham vương đế quân
Hướng dẫn build Zhongli đầy đủ nhất, full các lối chơi
Hiểu đúng về lạm phát – áp lực chi tiêu khi đồng tiền mất giá
Hiểu đúng về lạm phát – áp lực chi tiêu khi đồng tiền mất giá
Lạm phát là một từ phổ biến trong lĩnh vực kinh tế và thường xuyên xuất hiện trong đời sống hằng ngày quanh ta