Hán Vũ cố sự

Hán Vũ cố sự (chữ Hán: 漢武故事, bính âm: Hàn wǔ gùshì) hay Hán Vũ Đế cố sự (chữ Hán: 漢武帝故事, bính âm: hàn wǔdì gùshì), đa phần nội dung của cuốn sách này cùng Sử ký, Hán thư có nhiều mâu thuẫn và khác biệt, cho nên nó thường được coi là một cuốn sách tạp sử, thuộc về nhóm tiểu thuyết.

Nội dung chủ yếu ghi lại câu chuyện linh tinh đã mất về thời kỳ của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, như câu chuyện về "Kim ốc tàng Kiều" cực kỳ nổi tiếng, cái tên A Kiều của Trần Hoàng hậu cũng xuất phát từ cuốn sách này.

Tác giả[sửa | sửa mã nguồn]

Có nhiều ý kiến khác nhau về tác giả của cuốn sách này, chẳng hạn như Ban Cố nhà Hán, Cát Hồng nhà TấnVương Kiệm thời Nam Tề. Tuy nhiên cũng không có bằng chứng rõ ràng. Vì vậy có thể coi tác giả viết nên cuốn sách này là nhà văn thời Tào Ngụy - Tây Tấn, lấy danh nghĩa của Ban Cố mà làm.

Kim ốc tàng Kiều[sửa | sửa mã nguồn]

Có một truyền thuyết cực kì nổi tiếng về Trần Hoàng hậu được ghi lại trong Hán Vũ cố sự, đó là Kim ốc tàng Kiều (金屋藏嬌), nghĩa là "nhà vàng cất người đẹp". Đây là một câu ngạn ngữ nổi tiếng, được biết đến như một lời định ước của phu quân đối với nguyên phối thê tử, là một trong những câu ngạn ngữ cổ điển nổi tiếng nhất trong văn hóa Trung Quốc.

Nguyên văn:

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Amanomahitotsu - thợ rèn đại tài của Ainz Ooal Gown
Amanomahitotsu - thợ rèn đại tài của Ainz Ooal Gown
Trong số đó người giữ vai trò như thợ rèn chính, người sỡ hữu kỹ năng chế tác cao nhất của guild chính là Amanomahitotsu
Tóm tắt và phân tích tác phẩm
Tóm tắt và phân tích tác phẩm "Đồi thỏ" - Bản hùng ca về các chiến binh quả cảm trong thế giới muôn loài
Đồi thỏ - Câu chuyện kể về hành trình phiêu lưu tìm kiếm vùng đất mới của những chú thỏ dễ thương
Một vài yếu tố thần thoại qua hình tượng loài quỷ trong Kimetsu no Yaiba
Một vài yếu tố thần thoại qua hình tượng loài quỷ trong Kimetsu no Yaiba
Kimetsu no Yaiba (hay còn được biết tới với tên Việt hóa Thanh gươm diệt quỷ) là một bộ manga Nhật Bản do tác giả Gotoge Koyoharu sáng tác và minh hoạ
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Dành cho ai thắc mắc thuật ngữ ái kỷ. Từ này là từ mượn của Hán Việt, trong đó: ái - yêu, kỷ - tự bản thân mình