Hệ thống Mandala

Bản đồ vị trí một số hệ thống Mandala ở Đông Nam Á gồm, theo thứ tự từ trên xuống dưới, Lan Xang, Lan Na, Vương quốc Sukhothai, Vương quốc Ayutthaya, Đế quốc Khmer, Champa.

Hệ thống Mandala có nghĩa là vòng tròn của các vị vua (Hoàn Vương hay Bá vương Hoàn). Mandala là mô hình mô tả một mẫu hình trong đó quyền lực chính trị phân tán tồn tại trong lịch sử Đông Nam Á. Khái niệm này là đối nghịch với khái niệm quyền lực chính trị thống nhất trong lịch sử ở những giai đoạn sau này khi quyền lực chính trị nằm trong tay chính quyền trung ương. Trong lịch sử ban đầu của khu vực Đông Nam Á, quyền lực của địa phương lại quan trọng hơn. Khái niệm được O. W. Wolters đưa ra lần đầu tiên năm 1982. Hệ thống mandala có thể coi là thể chế liên bang, nhưng quyền lực của địa phương quan trọng hơn chính phủ trung ương, tương tự như chế độ phong kiến châu Âu thời Trung Cổ mà các quốc gia tồn tại thông qua các quan hệ chúa tể và chư hầu. So sánh với hệ thống phong kiến châu Âu, hệ thống mandala trao quyền lực nhiều hơn cho các tiểu quốc và nhấn mạnh đến các mối quan hệ cá nhân giữa các vua chúa hơn là quan hệ lãnh thổ.

Khái niệm này xuất phát từ khái niệm mandala trong Ấn Độ giáo.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Chandler, David. A History of Cambodia. Westview Press, 1983. ISBN 0-8133-3511-6
  • Chutintaranond, Sunait, "Mandala, segmentary state, and Politics of Centralization in Medieval Ayudhya," Journal of the Siam Society 78, 1, 1990, p. 1.
  • Lieberman, Victor Strange Parallels: Southeast Asia in Global Context, kh. 800-1830, Volume 1: Integration on the Mainland, Cambridge University Press, 2003.
  • Stuart-Fox, Martin, The Lao Kingdom of Lan Xang: Rise and Decline, White Lotus, 1998.
  • Tambiah, World Conqueror and World Renouncer, Cambridge, 1976.
  • Thongchai Winichakul. Siam Mapped. University of Hawaii Press, 1984. ISBN 0-8248-1974-8
  • Wolters, O.W. History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives. Institute of Southeast Asian Studies, 1982. ISBN 0-87727-725-7
  • Wolters, O.W. History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives. Institute of Southeast Asian Studies, Revised Edition, 1999.
  • Wyatt, David. Thailand: A Short History (2nd edition). Yale University Press, 2003. ISBN 0-300-08475-7
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Bộ kỹ năng của Chevreuse - Đội trưởng đội tuần tra đặc biệt của Fontaine
Bộ kỹ năng của Chevreuse - Đội trưởng đội tuần tra đặc biệt của Fontaine
Các thành viên trong đội hình, trừ Chevreuse, khi chịu ảnh hưởng từ thiên phú 1 của cô bé sẽ +6 năng lượng khi kích hoạt phản ứng Quá Tải.
Review phim Mouse: Kẻ săn người
Review phim Mouse: Kẻ săn người
Phim nói về cuộc đấu trí giữa tên sát nhân thái nhân cách biệt danh 'Kẻ săn người' và cảnh sát
Khám phá danh mục của
Khám phá danh mục của "thiên tài đầu tư" - tỷ phú Warren Buffett
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau khám phá danh mục đầu tư của Warren Buffett
Đại hiền triết Ratna Taisei: Tao Fa - Jigokuraku
Đại hiền triết Ratna Taisei: Tao Fa - Jigokuraku
Tao Fa (Đào Hoa Pháp, bính âm: Táo Huā) là một nhân vật phản diện chính của Thiên đường địa ngục: Jigokuraku. Cô ấy là thành viên của Lord Tensen và là người cai trị một phần của Kotaku, người có biệt danh là Đại hiền triết Ratna Ratna Taisei).