Holocaust ở Litva

Holocaust
Bản đồ Reichskommissariat Ostland, 1942
Holocaust ở Reichskommissariat Ostland (bao gồm Litva): một tấm bản đồ
Khoảng thời gianTháng 6 – Tháng 12 năm 1941
Số lượng bị sát hại190,000–195,000
Các đơn vị tham giaEinsatzgruppen, Ypatingasis būrys

Holocaust ở Litva đã dẫn tới sự hủy diệt gần như toàn bộ người Litva gốc Do Thái (Litvaks),[a], sống ở Generalbezirk Litauen trong vùng Ostland Reichskommissariat dưới sự kiểm soát của Đức Quốc Xã và Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết Litva. Trong khoảng 208,000-210,000 người Do Thái, ước tính rằng 190,000-195,000 đã bị sát hại trước khi kết thúc Thế chiến thứ 2 (đôi khi có những ước tính cao hơn được đưa ra), đa phần vào giữa tháng 6 và tháng 12 năm 1941. Hơn 95% người Do Thái Litva bị sát hại dưới sự chiếm đóng của Đức Quốc Xã trong òng 3 năm — sự hủy diệt này còn cao hơn cả các nước bị ảnh hưởng bởi Holocaust. Các nhà sử học cho rằng các tổ chức bán quân sự địa phương (không phải người Do Thái cũng tham gia vào cuộc diệt chủng này, và người ta vẫn tranh luận về nguyên nhân co sự hợp tác này.[1][2][3][4] Holocaust đã gây ra tổn thất về nhân mạng cao nhất trong một khoảng thời gian ngắn trong lịch sử Litva.[4]

Các sự kiện diễn ra tại các vùng phía tây của Liên Xô bị chiếm đóng bởi Đức Quốc Xã trong những tuần đầu sau cuộc xâm lăng của Đức, bao gồm Litva, đánh dấu sự khủng khiếp của Holocaust.[5][6][7][b]

Thành phần quan trọng đối với Holocaust ở Litva là chính quyền Đức Quốc Xã đã thổi bùng Chủ nghĩa bài Do Thái bằng cách đổ lỗi Liên Xô cho sự sáp nhập Litva gần đây một cách sớm hơn đối với cộng đồng Do Thái. Một yếu tố quan trọng nữa là mức độ mà thiết kế của Đức Quốc Xã bắt nguồn từ việc tổ chức, chuẩn bị và thực hiện các mệnh lệnh của họ với sự giúp đỡ của Litva trong sự chiếm đóng của Đức Quốc Xã.[2][3]

Hoàn cảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi Đức và-Liên Xô tấn công Ba Lan vào tháng 9 năm 1939, Quân Xô Viết đã ký một hiệp ước với Litva vào ngày 10 tháng 10, giao nộp chủ yếu người Ba Lan và người Do Thái ở thành phố Wilno (được đổi tên thành Vilna) cho Litva,[8] để đổi lấy các sự nhượng bộ quân sự, và sau đó sáp nhập Litva vào 1940 sau cuộc bầu cử.[9] Chiến tranh Xô-Đức, ngày 22/6/1941, xảy ra sau một năm chiếm đóng của Liên Xô đã dẫn tới các vụ trục xuất hàng loạt tới các nước Baltics chỉ một tuần trước cuộc xâm lăng của Đức. Đức Quốc Xã được hoan nghênh như là nghững người giải phóng và nhận được sự ủng hộ từ lực lượng dân quân Litva chống lại các đội quân Xô Viết đang rút lui. Nhiều người Litva tin rằng Đức sẽ cho phép tái thiết lập lại nền độc lập của đất nước.[10] Để làm hài lòng người Đức, nhiều người đã thể hiện Chủ nghĩa bài Do Thái.[11] Đức Quốc Xã, đã chiếm lãnh thổ Litva, lợi dụng tình thế này và trong những ngày đầu tiên đã cho phép Chính phủ Lâm thời Litva của Mặt trận Nhà hoạt động Litva được thành lập.[10] Trong một thời gian ngắn, dường như người Đức đã trao cho Litva sự tự trị, tương đường với Cộng hòa Slovak.[10] Tuy nhiên, sau khoảng một tháng, nhiều tổ chức Litva có tư tưởng độc lập đã bị giải tán trong khoảng tháng 8 và tháng 9 năm 1941, sau khi người Đức nắm quyền kiểm soát nhiều hơn.[10]

Sự hủy diệt dân Do Thái Litva

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên bản đồ "Các cuộc hành quyết người Do Thái được thực hiện bởi Einsatzgruppe A" từ bản báo cáo của Stahlecker. Marked "Secret Reich Matter", bản đồ cho thấy số lượng người Do Thái bị bắn ở Reichskommissariat Ostland. Theo bản đồ này, lượng người Do Thái bị giết ở Litva là 136,421 ngay ngày bản đồ được tạo ra.

Số lượng nạn nhân được ước tính

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khi Đức xâm lược, dân số Do Thái được ước tính khoảng 210,000,[3] mặc dù theo số liệu thống kê của Litva, có 208,000 người Do Thái vào ngày 1/1/1941.[4] Ước tính này, dựa trên số lượng người ở Liên bang Xô Viết trước chiến tranh (khoảng 8,500), số lượng người thoát khỏi Ghetto Kaunas và Vilnius, (1,500-2,000), cũng như số người sống sót trong các trại tập trung được giải phóng bởi Hồng Quân, (2,000-3,000), đẩy số người Do Thái Litva bị sát hại trong Holocaust lên 195,000-196,000.[4] Rất khó để xác định được số người tử vong chính xác và kết quả sau đó luôn không thể là cuối cùng hoặc chắc chắn đúng. Các nhà sử học đưa ra các con số khác nhau đáng kể khoảng từ 165,000-254,000, con số cao hơn có thể bao gồm những người Litva không phải Do Thái hoặc những người bất đồng quan điểm được cho là người Do Thái bị giết ở Litva.[4]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

a ^ While this article discusses the Holocaust on the Lithuanian territories, which primarily affected and resulted in the destruction of Lithuanian Jewry, tens of thousands of non-Lithuanian Jews also died on Lithuanian territories. This included primarily: 1) Polish Jews from Vilnius and others who sought refuge in Lithuania escaping the invasion of Poland in 1939 and 2) Jews from various Western countries shipped to extermination sites in Lithuania.[12]

b ^ Some scholars have noted that the German Final Solution and the Holocaust actually began in Lithuania.
Dina Porat: "The Final Solution – the systematic overall physical extermination of Jewish communities one after the other – began in Lithuania.[6]
Konrad Kwiet: "Lithuanian Jews were among the first victims of the Holocaust [...] The Germans carried out the mass executions [...] signalling the beginning of the "Final Solution."[7] See also, Konrad Kwiet, "The Onset of the Holocaust: The Massacres of Jews in Lithuania in June 1941." Annual lecture delivered as J. B. and Maurice Shapiro Senior Scholar-in-Residence at the United States Holocaust Memorial Museum on ngày 4 tháng 12 năm 1995. Published under the same title but expanded in Power, Conscience and Opposition: Essays in German History in Honour of John A Moses, ed. Andrew Bonnell et al. (New York: Peter Lang, 1996), pp. 107–21

c ^ Three major ghettos in Lithuania were established: Vilnius ghetto (with a population of about 20,000), Kaunas Ghetto (17,500) and the Shavli Ghetto (5,000); there were also a number of smaller ghettos and labor camps.[2]

d ^ The propaganda line of Jewish Bolshevism was used intensively by Nazis in instigating antisemitic feelings among Lithuanians. It built upon the pre-invasion antisemitic propaganda of the anti-Soviet Lithuanian Activist Front which had seized upon the fact that more Jews than Lithuanians supported the Soviet regime. This had helped to create an entire mythos of Jewish culpability for the sufferings of Lithuania under the Soviet regime (and beyond). A LAF pamphlet read: "For the ideological maturation of the Lithuanian nation it is essential that anticommunist and anti-Jewish action be strengthened [...] It is very important that this opportunity be used to get rid of the Jews as well. We must create an atmosphere that is so stifling for the Jews that not a single Jew will think that he will have even the most minimal rights or possibility of life in the new Lithuania. Our goal is to drive out the Jews along with the Red Russians. [...] The hospitality extended to the Jews by Vytautas the Great is hereby revoked for all time because of their repeated betrayals of the Lithuanian nation to its oppressors." An extreme faction of the supporters of Augustinas Voldemaras, a group which also worked within the LAF, actually envisioned a racially exclusive "Aryan" Lithuanian state. With the start of German occupation, one of Kaunas' newspapers – Į Laisvę (Towards Freedom), commenced a spirited antisemitic crusade, reinforcing the identity of the Jew with communism in popular consciousness: "Jewry and Bolshevism are one, parts of an indivisible entity."[3][13]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Daniel Brook, "Double Genocide. Lithuania wants to erase its ugly history of Nazi collaboration—by accusing Jewish partisans who fought the Germans of war crimes.", Slate, ngày 26 tháng 7 năm 2015
  2. ^ a b c Porat, Dina (2002). “The Holocaust in Lithuania: Some Unique Aspects”. Trong David Cesarani (biên tập). The Final Solution: Origins and Implementation. Routledge. tr. 161–162. ISBN 0-415-15232-1.
  3. ^ a b c d MacQueen, Michael (1998). “The Context of Mass Destruction: Agents and Prerequisites of the Holocaust in Lithuania”. Holocaust and Genocide Studies. 12 (1): 27–48. doi:10.1093/hgs/12.1.27. ISSN 8756-6583.
  4. ^ a b c d e Bubnys, Arūnas (2004). “Holocaust in Lithuania: An Outline of the Major Stages and Their Results”. The Vanished World of Lithuanian Jews. Rodopi. tr. 218–219. ISBN 90-420-0850-4.
  5. ^ Matthäus, Jürgen (2007). “Operation Barbarossa and the onset of the Holocaust”. Trong Christopher R. Browning (biên tập). The Origins of the Final Solution: The Evolution of Nazi Jewish Policy, September 1939–March 1942. University of Nebraska Press. tr. 244–294. ISBN 0-8032-5979-4.
  6. ^ a b Porat, Dina (2002). “The Holocaust in Lithuania: Some Unique Aspects”. Trong David Cesarani (biên tập). The Final Solution: Origins and Implementation. Routledge. tr. 159. ISBN 0-415-15232-1.
  7. ^ a b Kwiet, Konrad (1998). “Rehearsing for Murder: The Beginning of the Final Solution in Lithuania in June 1941”. Holocaust and Genocide Studies. 1 (12): 3–26. doi:10.1093/hgs/12.1.3. ISSN 8756-6583.
  8. ^ Miniotaite, Grazina (1999). “The Security Policy of Lithuania and the 'Integration Dilemma' (PDF). NATO Academic Forum: 21. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  9. ^ Thomas Remeikis (1975). “The decision of the Lithuanian government to accept the Soviet ultimatum of ngày 14 tháng 6 năm 1940”. Lituanus. 21 (4 – Winter 1975). Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 12 năm 2010 – qua Internet Archive.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  10. ^ a b c d Piotrowski, Tadeusz (1997). Poland's Holocaust. McFarland & Company. tr. 163–164. ISBN 0-7864-0371-3.
  11. ^ Porat, Dina (2002). “The Holocaust in Lithuania: Some Unique Aspects”. Trong David Cesarani (biên tập). The Final Solution: Origins and Implementation. Routledge. tr. 165–166. ISBN 0-415-15232-1.
  12. ^ Miller-Korpi, Katy (tháng 5 năm 1998). “The Holocaust in the Baltics”. Encyclopedia of Baltic History. University of Washington. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2008.
  13. ^ Sužiedėlis, Saulius (Winter 2001). “The Burden of 1941”. Lituanus. 4 (47). ISSN 0024-5089. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2017.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Arūnas Bubnys, The Holocaust in Lithuania between 1941 and 1944, Genocide and Resistance Research Centre of Lithuania, 2005, ISBN 9986-757-66-5 abstract
  • Alfonsas Eidintas, Jews, Lithuanians and the Holocaust, Versus Aureus, 2003, ISBN 978-9955-9613-8-3
  • Alfonsas Eidintas, A "Jew-Communist" Stereotype in Lithuania, 1940–1941, Lithuanian Political Science Yearbook (01/2000), pp. 1–36, [1] Lưu trữ 2018-02-26 tại Wayback Machine
  • Harry Gordon, The Shadow of Death: The Holocaust in Lithuania, University Press of Kentucky, 2000, ISBN 0-8131-9008-8
  • Rose Lerer-Cohen, Saul Issroff, The Holocaust in Lithuania 1941–1945: A Book of Remembrance, Gefen Booksm, 2002, ISBN 965-229-280-X
  • Dov Levin, Lithuanian Attitudes toward the Jewish Minority in the Aftermath of the Holocaust: The Lithuanian Press, 1991–1992, # Holocaust and Genocide Studies, Volume 7, Number 2, pp. 247–262, 1993, [2]
  • Dov Levin, On the Relations between the Baltic Peoples and their Jewish Neighbors before, during and after World War II, Holocaust and Genocide Studies, Volume 5, Number 1, pp. 53–6, 1990, [3]
  • Josifas Levinsonas, Joseph Levinson, The Shoah (Holocaust) in Lithuania, The Vilna Gaon Jewish State Museum, 2006, ISBN 5-415-01902-2
  • Alfred Erich Senn, Lithuania 1940: Revolution from Above, Rodopi, 2007, ISBN 90-420-2225-6
  • Vytautas Tininis, „Kolaboravimo" sąvoka Lietuvos istorijos kontekste (Definition of Lithuanian collaborationists), [4], Lietuvos gyventojų genocido ir rezistencijos tyrimo centras, 2004-01-30

Sepetys, Ruta. Between shades of gray. New York: Speak, 2012. Print.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Holocaust Lithuania

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Cốt truyện của Drakengard - Nier - NieR: Automata. Phần 1: Drakengard 3
Cốt truyện của Drakengard - Nier - NieR: Automata. Phần 1: Drakengard 3
Thoạt nhìn thì người ta sẽ chẳng thấy có sự liên kết nào giữa Drakengard, Nier và NieR: Automata cả
Nhân vật Erga Kenesis Di Raskreia trong Noblesse
Nhân vật Erga Kenesis Di Raskreia trong Noblesse
Erga Kenesis Di Raskreia (Kor. 에르가 케네시스 디 라스크레아) là Lãnh chúa hiện tại của Quý tộc. Cô ấy được biết đến nhiều hơn với danh hiệu Lord hơn là tên của cô ấy.
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Philippines GDP gấp rưỡi VN là do người dân họ biết tiếng Anh (quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về số người nói tiếng Anh) nên đi xklđ các nước phát triển hơn
Top 10 món ngon Sapa ăn là ghiền
Top 10 món ngon Sapa ăn là ghiền
Nhiều người chọn đến với Sa Pa không chỉ vì núi non hùng vĩ hay thời tiết se lạnh, mà còn vì những món đặc sản Tây Bắc mang sức hút riêng