Lửa Hy Lạp

Minh họa một con tàu thế kỷ 12 sử dụng lửa Hy Lạp

"Lửa Hy Lạp" là vũ khí bí mật của hoàng đế Đông La Mã. Nó được cho là đã được phát minh bởi một kỹ sư người Syria tên là Callinicus, một người theo đạo Cơ đốc tị nạn từ Maalbek, trong thế kỷ thứ 7 (vào năm 673). Loại hóa chất được sử dụng cho vũ khí này được phun sang tàu địch bằng một chiếc bơm được làm bằng da và gỗ, luồng hóa chất này chạy qua một chiếc ống đồng và phóng ra ngoài có một người đứng ngoài châm đóm vào luồng hóa chất làm nó bốc cháy trước khi bắn vào tàu địch. Nó còn có khả năng cháy trên mặt nước mà không gây ảnh hưởng gì và thậm chí càng cháy to hơn bình thường.[1]

Mặc dù thuật ngữ "Lửa Hy Lạp" được sử dụng trong nhiều ngôn ngữ ở châu Âu sau các cuộc Thập tự chinh, trong các nguồn Đông La Mã ban đầu nó được gọi bằng nhiều tên khác nhau, chẳng hạn như "lửa biển" (tiếng Hy Lạp cổ: πῦρ θαλάσσιον pyr thalássion), "Lửa La Mã" (πῦρ ῥωμαϊκόν pr rhomaïkón), "Lửa chiến tranh" (πολεμικὸν πῦρ polemikòn pyr), "dung dịch bắn" (ὑγρὸν πῦρ), hoặc "lửa tự chế" (πῦρ σκευαστόν pyr skeuastón).[2][3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ The Walls of Constantinople, AD 324–1453 Lưu trữ 2007-09-27 tại Wayback Machine, Osprey Publishing, ISBN 1-84176-759-X.
  2. ^ Pryor & Jeffreys 2006, tr. 608–609.
  3. ^ Forbes 1959, tr. 83.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Pryor, John H. (2003), “Byzantium and the Sea: Byzantine Fleets and the History of the Empire in the Age of the Macedonian Emperors, c. 900–1025 CE”, trong Hattendorf, John B.; Unger, Richard W. (biên tập), War at Sea in the Middle Ages and the Renaissance, Boydell Press, tr. 83–104, ISBN 0-85115-903-6
  • Pryor, John H.; Jeffreys, Elizabeth M. (2006), The Age of the ΔΡΟΜΩΝ: The Byzantine Navy ca. 500–1204, Brill Academic Publishers, ISBN 978-90-04-15197-0
  • Roland, Alex (1992), “Secrecy, Technology, and War: Greek Fire and the Defense of Byzantium, Technology and Culture”, Technology and Culture, 33 (4): 655–679, doi:10.2307/3106585, JSTOR 3106585
  • Spears, W.H., Jr. (1969). Greek Fire: The Fabulous Secret Weapon That Saved Europe. ISBN 0-9600106-3-7
  • Theophanes; Turtledove, Harry (Transl.) (1982), The chronicle of Theophanes: an English translation of anni mundi 6095–6305 (A.D. 602–813), University of Pennsylvania Press, ISBN 978-0-8122-1128-3
  • Thucydides, History of the Peloponnesian War, translated by Rex Warner; with an introduction and notes my M.I. Finley (London 1972)
  • Toutain, J. (1953), “Le feu grégeois”, Journal des Savants (bằng tiếng Pháp), Paris: 77–80
  • "The Rise of Gawain, Nephew of Arthur (De ortu Waluuanii)," ed. Mildred Leake Day, in Wilhelm, James J. (1994). The Romance of Arthur. New York: Garland. pp. 369–397. ISBN 0-8153-1511-2
  • Zenghelis, C. (1932), “Le feu grégeois et les armes à feu des Byzantins”, Byzantion, Brussels, VI: 265–286
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Làm thế nào để có lợi thế khi ra trường
Làm thế nào để có lợi thế khi ra trường
Chúng ta có thể có "điểm cộng" khi thi đại học nhưng tới khi ra trường những thứ ưu tiên như vậy lại không tự nhiên mà có.
Jujutsu Kaisen chương 239: Kẻ sống sót ngốc nghếch
Jujutsu Kaisen chương 239: Kẻ sống sót ngốc nghếch
Cô nàng cáu giận Kenjaku vì tất cả những gì xảy ra trong Tử Diệt Hồi Du. Cô tự hỏi rằng liệu có quá tàn nhẫn không khi cho bọn họ sống lại bằng cách biến họ thành chú vật
Game đối kháng Jujutsu Kaisen: Cursed Clash
Game đối kháng Jujutsu Kaisen: Cursed Clash
Bandai Namco đã ấn định ngày phát hành chính thức của tựa game đối kháng Jujutsu Kaisen: Cursed Clash
Đức Phật Thích Ca trong Record of Ragnarok
Đức Phật Thích Ca trong Record of Ragnarok
Buddha là đại diện của Nhân loại trong vòng thứ sáu của Ragnarok, đối đầu với Zerofuku, và sau đó là Hajun, mặc dù ban đầu được liệt kê là đại diện cho các vị thần.