LPL được gắn vào mặt trong của tế bào nội mô trong mao mạch nhờ protein glycosylphosphatidylinositol HDL-gắn-protein 1 (GPIHBP1) và bởi các peptidoglycan được heparan sulfate hóa.[8] Enzyme được tìm thấy nhiều trong mô mỡ, tim và mô cơ xương, tuyến vú.[9][10][11]
Tóm lại, LPL tiết ra từ các tế bào nhu mô ở tim, cơ và mỡ dưới dạng homodimer được glycosyl hóa, sau đó nó di chuyển qua chất nền ngoại bào và tế bào nội mô đến màng trong mao mạch. Sau khi dịch mã, protein mới được tổng hợp được glycosyl hóa trong mạng lưới nội chất. Các vị trí glycosyl hóa của LPL là Asn-43, Asn-257 và Asn-359.[3]Glucosidase cắt bỏ glucose; việc cắt glucose này chịu trách nhiệm cho sự thay đổi về hình dạng nhằm hoạt hóa hoạt động xúc tác của LPL dưới dạng hai cấu phần protein giống nhau (homodimer).[11][12][13] Trong bộ Golgi, các oligosaccharid được thay đổi tạo hai chuỗi phức, hoặc hai chuỗi phức và một chuỗi mannose cao phân tử. Trong hình dạng protein cuối cùng, carbohydrate chiếm khoảng 12% khối lượng phân tử (55-58 kDa).[14]
Sự tạo thành hai cấu phần protein giống nhau (Homodimerization) là cần thiết trước khi LPL xuất bào.[14][15] Sau giai đoạn xuất bào, LPL đi qua các tế bào nội mô và chui vào trong mao mạch nhờ protein glycosylphosphatidylinositol - một loại protein gắn lipoprotein mật độ cao type 1.[16][17]
Cấu trúc tinh thể của LPL khá phức tap.[18][19] Cấu thành của LPL gồm hai vùng riêng biệt: miền đầu-N lớn hơn có chứa vị trí hoạt động lipolytic và miền đầu-C nhỏ hơn. Hai vùng này gắn với nhau bởi một liên kết peptide. Miền đầu-N có nếp gấp α/β hydrolase, đây là cấu trúc hình cầu chứa một gấp nếp β trung tâm được xoắn α bao xung quanh. Miền đầu-C có hình sandwich β, hình thành bởi hai tấm β giống một hình trụ thuôn dài.
Một phản ứng LPL mô mỡ cao đối với chế độ ăn nhiều carbohydrate dẫn đến tăng mỡ. Một nghiên cứu báo cáo rằng các đối tượng tăng mỡ trong bốn năm, nếu sau khi thực hiện chế độ ăn nhiều carbohydrate, họ đã phản ứng với sự gia tăng hoạt động LPL mô mỡ trên mỗi tế bào mỡ hoặc giảm hoạt động LPL cơ xương.[24]
Biểu hiện LPL đã được chứng minh là một yếu tố tiên lượng trong bệnh bạch cầu lympho bào mãn tính.[25] Trong rối loạn huyết học này, LPL có vẻ như là nguồn cung cấp axit béo với vai trò nguồn năng lượng cho các tế bào ác tính.[26] Do đó, nồng độ LPL mRNA hoặc protein tăng cao được coi là chỉ số tiên lượng xấu.[27][28][29][30][31][32][33][34][35][36]
Gen LPL có trong các động vật có xương sống. Lipoprotein lipase có liên quan đến việc vận chuyển lipid trong nhau thai của thằn lằn Pseudemoia entrecasteauxii.[37]
^ abMead JR, Irvine SA, Ramji DP (tháng 12 năm 2002). “Lipoprotein lipase: structure, function, regulation, and role in disease”. J. Mol. Med. 80 (12): 753–69. doi:10.1007/s00109-002-0384-9. PMID12483461.
^Kim SY, Park SM, Lee ST (tháng 1 năm 2006). “Apolipoprotein C-II is a novel substrate for matrix metalloproteinases”. Biochem. Biophys. Res. Commun. 339 (1): 47–54. doi:10.1016/j.bbrc.2005.10.182. PMID16314153.
^Semb H, Olivecrona T (tháng 3 năm 1989). “The relation between glycosylation and activity of guinea pig lipoprotein lipase”. J. Biol. Chem. 264 (7): 4195–200. PMID2521859.
^Wong H, Davis RC, Thuren T, Goers JW, Nikazy J, Waite M, Schotz MC (tháng 4 năm 1994). “Lipoprotein lipase domain function”. J. Biol. Chem. 269 (14): 10319–23. PMID8144612.
^ abVannier C, Ailhaud G (tháng 8 năm 1989). “Biosynthesis of lipoprotein lipase in cultured mouse adipocytes. II. Processing, subunit assembly, and intracellular transport”. J. Biol. Chem. 264 (22): 13206–16. PMID2753912.
^Ong JM, Kern PA (tháng 2 năm 1989). “The role of glucose and glycosylation in the regulation of lipoprotein lipase synthesis and secretion in rat adipocytes”. J. Biol. Chem. 264 (6): 3177–82. PMID2644281.
^Okubo M, Horinishi A, Saito M, Ebara T, Endo Y, Kaku K, Murase T, Eto M (tháng 11 năm 2007). “A novel complex deletion-insertion mutation mediated by Alu repetitive elements leads to lipoprotein lipase deficiency”. Mol. Genet. Metab. 92 (3): 229–33. doi:10.1016/j.ymgme.2007.06.018. PMID17706445.
^Ferland A, Château-Degat ML, Hernandez TL, Eckel RH (tháng 5 năm 2012). “Tissue-specific responses of lipoprotein lipase to dietary macronutrient composition as a predictor of weight gain over 4 years”. Obesity (Silver Spring). 20 (5): 1006–11. doi:10.1038/oby.2011.372. PMID22262159.
^Oppezzo P, Vasconcelos Y, Settegrana C, Jeannel D, Vuillier F, Legarff-Tavernier M, Kimura EY, Bechet S, Dumas G, Brissard M, Merle-Béral H, Yamamoto M, Dighiero G, Davi F (tháng 7 năm 2005). “The LPL/ADAM29 expression ratio is a novel prognosis indicator in chronic lymphocytic leukemia”. Blood. 106 (2): 650–7. doi:10.1182/blood-2004-08-3344. PMID15802535.
^Heintel D, Kienle D, Shehata M, Kröber A, Kroemer E, Schwarzinger I, Mitteregger D, Le T, Gleiss A, Mannhalter C, Chott A, Schwarzmeier J, Fonatsch C, Gaiger A, Döhner H, Stilgenbauer S, Jäger U (tháng 7 năm 2005). “High expression of lipoprotein lipase in poor risk B-cell chronic lymphocytic leukemia”. Leukemia. 19 (7): 1216–23. doi:10.1038/sj.leu.2403748. PMID15858619.
^van't Veer MB, Brooijmans AM, Langerak AW, Verhaaf B, Goudswaard CS, Graveland WJ, van Lom K, Valk PJ (tháng 1 năm 2006). “The predictive value of lipoprotein lipase for survival in chronic lymphocytic leukemia”. Haematologica. 91 (1): 56–63. PMID16434371.
^Nückel H, Hüttmann A, Klein-Hitpass L, Schroers R, Führer A, Sellmann L, Dührsen U, Dürig J (tháng 6 năm 2006). “Lipoprotein lipase expression is a novel prognostic factor in B-cell chronic lymphocytic leukemia”. Leukemia & Lymphoma. 47 (6): 1053–61. doi:10.1080/10428190500464161. PMID16840197.
^Mansouri M, Sevov M, Fahlgren E, Tobin G, Jondal M, Osorio L, Roos G, Olivecrona G, Rosenquist R (tháng 3 năm 2010). “Lipoprotein lipase is differentially expressed in prognostic subsets of chronic lymphocytic leukemia but displays invariably low catalytical activity”. Leukemia Research. 34 (3): 301–6. doi:10.1016/j.leukres.2009.07.032. PMID19709746.
^Porpaczy E, Tauber S, Bilban M, Kostner G, Gruber M, Eder S, Heintel D, Le T, Fleiss K, Skrabs C, Shehata M, Jäger U, Vanura K (tháng 6 năm 2013). “Lipoprotein lipase in chronic lymphocytic leukaemia - strong biomarker with lack of functional significance”. Leukemia Research. 37 (6): 631–6. doi:10.1016/j.leukres.2013.02.008. PMID23478142.
^Mátrai Z, Andrikovics H, Szilvási A, Bors A, Kozma A, Ádám E, Halm G, Karászi É, Tordai A, Masszi T (tháng 1 năm 2017). “Lipoprotein Lipase as a Prognostic Marker in Chronic Lymphocytic Leukemia”. Pathology Oncology Research. 23 (1): 165–171. doi:10.1007/s12253-016-0132-z. PMID27757836.
^Prieto D, Seija N, Uriepero A, Souto-Padron T, Oliver C, Irigoin V, Guillermo C, Navarrete MA, Inés Landoni A, Dighiero G, Gabus R, Giordano M, Oppezzo P (tháng 8 năm 2018). “LPL protein in Chronic Lymphocytic Leukaemia have different origins in Mutated and Unmutated patients. Advances for a new prognostic marker in CLL”. British Journal of Haematology. 182 (4): 521–525. doi:10.1111/bjh.15427. PMID29953583.
^Rombout A, Verhasselt B, Philippé J (tháng 11 năm 2016). “Lipoprotein lipase in chronic lymphocytic leukemia: function and prognostic implications”. European Journal of Haematology. 97 (5): 409–415. doi:10.1111/ejh.12789. PMID27504855.
^Griffith OW, Ujvari B, Belov K, Thompson MB (tháng 11 năm 2013). “Placental lipoprotein lipase (LPL) gene expression in a placentotrophic lizard, Pseudemoia entrecasteauxii”. Journal of Experimental Zoology Part B: Molecular and Developmental Evolution. 320 (7): 465–70. doi:10.1002/jez.b.22526. PMID23939756.
Zechner R (1997). “The tissue-specific expression of lipoprotein lipase: implications for energy and lipoprotein metabolism”. Curr. Opin. Lipidol. 8 (2): 77–88. doi:10.1097/00041433-199704000-00005. PMID9183545.
Fisher RM, Humphries SE, Talmud PJ (1998). “Common variation in the lipoprotein lipase gene: effects on plasma lipids and risk of atherosclerosis”. Atherosclerosis. 135 (2): 145–59. doi:10.1016/S0021-9150(97)00199-8. PMID9430364.