Markdown

Markdown
Phần mở rộng tên file.md,.markdown[1]
Mã định danh loại thống nhất (UTI)net.daringfireball.markdown
Phát triển bởiJohn Gruber
Phát hành lần đầu25 tháng 3 năm 2004; 20 năm trước (2004-03-25)[2]
Bản mới nhất1.0.1 / 17 tháng 12 năm 2004; 19 năm trước (2004-12-17)[3]
Kiểu định dạngMarkup language
Định dạng mở?yes[4]
Websitedaringfireball.net/projects/markdown/

Markdown là một ngôn ngữ đánh dấu với cú pháp văn bản thô,[5] được thiết kế để có thể dễ dàng chuyển thành HTML và nhiều định dạng khác[6] sử dụng một công cụ cùng tên. Nó thường được dùng để tạo các tập tin readme, viết tin nhắn trên các diễn đàn, và tạo văn bản có định dạng bằng một trình biên tập văn bản thô.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2004, cùng với sự giúp đỡ của Aaron Swartz,[7] John Gruber đã tạo ra ngôn ngữ Markdown với mục tiêu tạo ra một định dạng văn bản thô "dễ viết, dễ đọc, dễ dàng chuyển thành XHTML (hoặc HTML).[3]

Markdown dùng các dấu hiệu từ các quy ước cho văn bản thô trong email, như setext - một ngôn ngữ được thiết kế để có thể đọc bình thường mà không phải lục lọi giữa các thẻ định dạng, khác với văn bản trong ngôn ngữ đánh dấu như RTF hay HTML, vốn chứa nhiều thẻ và cú pháp khó đọc.[8] Gruber đã viết một công cụ nhỏ bằng Perl, Markdown.pl, cho phép chuyển đổi đoạn văn bản đã đánh dấu theo chuẩn Markdown sang XHTML hoặc HTML. Tiện ích này có thể dùng một mình, hoặc dùng như là plugin cho Bloxom hoặc Movable Type, hoặc là một bộ lọc cho BBEdit.[3]

Markdown sau đó đã được hoàn thiện thành một module Perl và công bố trên CPAN (Text::Markdown) cũng như trên một vài ngôn ngữ khác. Nó được phân phối theo giấy phép BSD[4] và được nhúng sẵn, hoặc là plugin của một số hệ thống quản lý nội dung.[9][10] Một số trang web như GitHub, reddit, Diaspora, Stack Exchange, OpenStreetMap, SourceForge cũng sử dụng các biến thể của Markdown trong hệ thống của mình.[11][12][13][14]

Văn bản thô sử dụng Markdown Mã HTML sinh ra khi chuyển đổi Hiển thị
Heading
=======

## Sub-heading
 
Paragraphs are separated
by a blank line.

Two spaces at the end of a line  
produce a line break.

Text attributes _italic_, 
**bold**, `monospace`.

Horizontal rule:

---

Bullet list:

  * apples
  * oranges
  * pears

Numbered list:

  1. wash
  2. rinse
  3. repeat

A [link](http://example.com).

![Image](Image_icon.png)

> Markdown uses email-style > characters for blockquoting.

Inline <abbr title="Hypertext Markup Language">HTML</abbr> is supported.
<h1>Heading</h1>

<h2>Sub-heading</h2>

<p>Paragraphs are separated
by a blank line.</p>

<p>Two spaces at the end of a line<br />
produce a line break.</p>

<p>Text attributes <em>italic</em>, 
<strong>bold</strong>, <code>monospace</code>.</p>

<p>Horizontal rule:</p>

<hr />

<p>Bullet list:</p>

<ul>
<li>apples</li>
<li>oranges</li>
<li>pears</li>
</ul>

<p>Numbered list:</p>

<ol>
<li>wash</li>
<li>rinse</li>
<li>repeat</li>
</ol>

<p>A <a href="http://example.com">link</a>.</p>

<p><img alt="Image" src="Image_icon.png" /></p>

<blockquote>
<p>Markdown uses email-style &gt; characters for blockquoting.</p>
</blockquote>

<p>Inline <abbr title="Hypertext Markup Language">HTML</abbr> is supported.</p>

Sub-heading

[sửa | sửa mã nguồn]

Paragraphs are separated by a blank line.

Two spaces at the end of a line

produce a line break.

Text attributes italic, bold, monospace.

Horizontal rule:

Bullet list:

  • apples
  • oranges
  • pears

Numbered list:

  1. wash
  2. rinse
  3. repeat
A link.

<figure-inline class="mw-default-size">liên kết=</figure-inline>

Markdown uses email-style > characters for blockquoting.

Inline HTML is supported.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Daring Fireball Statement by creator John Gruber
  2. ^ “Daring Fireball: Markdown”. Web.archive.org. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 4 năm 2004. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2014.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  3. ^ a b c Markdown 1.0.1 readme source code “Daring Fireball – Markdown”. 17 tháng 12 năm 2004.
  4. ^ a b “Markdown: License”. Daring Fireball. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2014.
  5. ^ "Markdown" 4/12/2013”.
  6. ^ “công cụ pandoc”.
  7. ^ “Markdown”. Aaron Swartz: The Weblog. ngày 19 tháng 3 năm 2004.
  8. ^ Markdown Syntax “Daring Fireball – Markdown – Syntax”. 13 tháng 6 năm 2013.
  9. ^ “MarsEdit 2.3 ties the knot with Tumblr support – Ars Technica”. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2009.
  10. ^ “Review: Practical Django Projects – Ars Technica”. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2009.
  11. ^ “GitHub Flavored Markdown”. github.com. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2013.
  12. ^ “Reddit markdown primer. Or, how do you do all that fancy formatting in your comments, anyway?”. reddit.com. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2013.
  13. ^ “Markdown Editing Help”. http://stackoverflow.com. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2014. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  14. ^ “SourceForge: Markdown Syntax Guide”. sourceforge.net. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2013.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Kakeru Ryūen trong Classroom of the Elite
Nhân vật Kakeru Ryūen trong Classroom of the Elite
Kakeru Ryūen (龍りゅう園えん 翔かける, Ryūen Kakeru) là lớp trưởng của Lớp 1-C và cũng là một học sinh cá biệt có tiếng
Cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp của “Sao Băng” Uraume
Cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp của “Sao Băng” Uraume
Là người thân cận nhất với Ryomen Sukuna đến từ một nghìn năm trước. Mặc dù vẫn có khoảng cách nhất định giữa chủ - tớ, ta có thể thấy trong nhiều cảnh truyện tương tác giữa hai người
Lần đầu tiên nhìn thấy “bé ciu
Lần đầu tiên nhìn thấy “bé ciu" là thứ trải nghiệm sâu sắc thế nào?
Lần đầu tiên nhìn thấy “bé ciu" là thứ trải nghiệm sâu sắc thế nào?
Câu hỏi hiện sinh được giải đáp qua
Câu hỏi hiện sinh được giải đáp qua "SOUL" như thế nào
Dù nỗ lực đến một lúc nào đó có lẽ khi chúng ta nhận ra cuộc sống là gì thì niềm tiếc nuối bao giờ cũng nhiều hơn sự hài lòng.