Matsudaira Tadanao

Matsudaira Tadanao
松平忠直
Pháp danhIppaku
Daimyō thứ 2 của Fukui
Nhiệm kỳ
16071623
Tiền nhiệmYūki Hideyasu
Kế nhiệmMatsudaira Tadamasa
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
16 tháng 7, 1595
Nơi sinh
Edo
Rửa tội
Mất
Ngày mất
5 tháng 10, 1650
Nơi mất
Settsu
An nghỉ
Giới tínhnam
Gia quyến
Thân phụ
Yūki Hideyasu
Thân mẫu
Seiryoin
Anh chị em
Kisahime, Matsudaira Tadamasa, Matsudaira Naomasa, Matsudaira Naomoto, Matsudaira Naoyoshi
Phối ngẫu
Tensūin
Hậu duệ
Matsudaira Mitsunaga, Kame-hime, Renteiin, Nagami Nagayori, Nagami Nagayoshi, Matsudaira Kanko
Học vấn
Nghề nghiệpSamurai
Tôn giáoPhật giáo
Quốc tịchMạc phủ Tokugawa, Nhật Bản
Truy phong
Thụy hiệu
Tước hiệu
Tước vị
Chức vị
Thần vị
Nơi thờ tự

Matsudaira Tadanao (松平忠直 (Tùng Bình Trung Trực)? 16 tháng 7 năm 1595 - 05 tháng 10 năm 1650) là một Đại danh Nhật Bản, người cai trị lãnh địa Echizen trong thời kỳ Giang Hộ của lịch sử Nhật Bản. Bên cạnh là một lãnh chúa Matsudaira Tadanao còn là một tu sĩ Phật giáo với pháp danh là Nhất Bá (一伯).

Cuộc đời

[sửa | sửa mã nguồn]

Matsudaira Tadanao có tên khai sinh Matsudaira Senchiyo, con trai cả của Yūki Hideyasu với vợ lẽ là bà Nakagawa. Hideyasu qua đời năm 1607, Senchiyo sau đó được đổi tên thành Tadanao. Bốn năm sau, ông kết hôn với Katsuhime người anh em họ của mình và là con gái thứ hai của Tướng quân Tú Trung Đức Quang (Tokugawa Hidetada).

Ông đã lãnh đạo quân đội vùng Echizen trong một trận chiến tại chiến dịch vào mùa đông ở Osaka, nhưng chiến dịch này quân đội của ông đã phải hứng chịu một tỷ lệ thương vong cao, mà ông đã bị chỉ trích nặng nề bởi ông nội của ông. Sau đó ông tham chiến cùng với Sanada Yukimura và hăng hái dẫn quân tấn công lâu đài Osaka. Tuy nhiên ông không nhận công lao về mình và sau đó chịu thiệt thòi trong các cuộc phân phát.

Tadanao bất mãn và đến năm 1621, ông giả vờ bị bệnh và không đến Edo năm 1622, thậm chí ông còn thực hiện một số hành vi kỳ quái với vợ và gia đình mình cũng như những thuộc hạ của mình. Năm 1623, Tướng quân Tú Trung đã ra lệnh cho ông về vườn. Tadanao vào chức linh mục của Phật giáo, lấy tên là Ippaku (一 伯). Ông bị lưu đày Funai thuộc tỉnh Bungo và chết ở đó năm 1650 ở tuổi 56.

Trong văn hóa

[sửa | sửa mã nguồn]

Matsudaira Tadanao là một nhân vật trong bộ truyện tranh Amakusha 1636 (tên tiếng Việt: Anh thư nữ kiệt), trong bộ truyện này ông được mô tả là một người có phong thái, nét lãng có chút trầm ngâm và đượm buồn. Thực sự tuy là một tu sĩ phật giáo nhưng ông chính là một tín đồ Thiên chúa giáo. Ông tuy lập nhiều công lao nhưng đã bị Tướng quân lập mưu hãm hại, vu không cho những tội danh không đâu và đày đến đảo Bungo và bị giám sát chặt chẽ. Ông hết lòng ủng hộ Hayumi (tức Thiên Thảo Nhất Huy) sau đó ông được phong làm tướng quân của miền Nam.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Vì sao cảm xúc quan trọng đối với quảng cáo?
Vì sao cảm xúc quan trọng đối với quảng cáo?
Cảm xúc có lẽ không phải là một khái niệm xa lạ gì đối với thế giới Marketing
Review Birds of Prey: Cuộc lột xác huy hoàng của Harley Quinn
Review Birds of Prey: Cuộc lột xác huy hoàng của Harley Quinn
Nữ tội phạm nguy hiểm của vũ trụ DC, đồng thời là cô bạn gái yêu Joker sâu đậm – Harley Quinn đã mang đến cho khán giả một bữa tiệc hoành tráng với những màn quẩy banh nóc
Con người rốt cuộc phải trải qua những gì mới có thể đạt đến sự giác ngộ?
Con người rốt cuộc phải trải qua những gì mới có thể đạt đến sự giác ngộ?
Mọi ý kiến và đánh giá của người khác đều chỉ là tạm thời, chỉ có trải nghiệm và thành tựu của chính mình mới đi theo suốt đời
[Review sách] Thế giới rộng lớn, lòng người chật hẹp - Cuốn tản văn xoa dịu tâm hồn
[Review sách] Thế giới rộng lớn, lòng người chật hẹp - Cuốn tản văn xoa dịu tâm hồn
Cho dẫu trái tim nhỏ bé, khoảng trống chẳng còn lại bao nhiêu, vẫn mong bạn sẽ luôn dành một chỗ cho chính mình, để có thể xoa dịu bản thân