NGC 3489 là tên của một thiên hà hình hạt đậu nằm trong chòm sao Sư Tử. Khoảng cách của nó khi tính từ Trái Đất là xấp xỉ 30 triệu năm ánh sáng và kích thước biểu kiến của nó là khoảng 30000 năm ánh sáng. Ngày 8 tháng 4 năm 1784, nhà thiên văn học người Anh gốc ĐứcWilliam Herschel phát hiện[1]. NGC 3489 là thành viên trong nhóm M96.[2]
Thành chắn của thiên hà này thì mờ nhạt, có thể nhìn thấy được nó dọc theo cái trục nhỏ của thiên và điểm phình nhỏ của nó[3]. Tuổi của những ngôi sao của nó thì giống như một con dốc với những ngôi sao trẻ thì nằm ở gần lõi, càng xa lõi thì những ngôi sao càng ngày càng già hơn. Khi quan sát thiên hà này với dãy Balmer, NGC 3489 đã cho thấy những ngôi sao trẻ với tuổi ước tính là 1,7 giga năm.[4]
Mặc dù đã trải qua giai đoạn hình thành sao mới với tỉ lệ cực kì cao, tâm thiên hà vẫn còn có những đám mây phân tử, đủ để dẫn đến sự hình thành sao mới[5]. Trong vùng trung tâm của thiên hà NGC 3489, các nhà nghiên cứu đã quan sát là có bụi với mô hình xoắn ốc mở[4]. NGC 3489 có cấu trúc vòng ngoài.[6]
Bên cạnh đó, thiên hà này có một nhân thiên hà hoạt động. Nó xem là một vật thể trong giai đoạn chuyển tiếp do nó được phân loại là thiên hà Seyfert loại 2 hoặc là do độ phát ra của nó nằm giữa mức phát ra của H II và vùng phát xạ hạt nhân ion hóa thấp[7].
^Seligman, Courtney. “NGC 3489”. Celestial Atlas. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2018.
^Stierwalt, Sabrina; Haynes, Martha P.; Giovanelli, Riccardo; Kent, Brian R.; Martin, Ann M.; Saintonge, Amélie; Karachentsev, Igor D.; Karachentseva, Valentina E. (ngày 1 tháng 8 năm 2009). “The Arecibo Legacy Fast Alfa Survey. IX. The Leo Region H I Catalog, Group Membership, and the H I Mass Function for the Leo I Group”. The Astronomical Journal. 138 (2): 338–361. arXiv:0906.2178. Bibcode:2009AJ....138..338S. doi:10.1088/0004-6256/138/2/338.
^Nowak, N.; Thomas, J.; Erwin, P.; Saglia, R. P.; Bender, R.; Davies, R. I. (ngày 1 tháng 2 năm 2010). “Do black hole masses scale with classical bulge luminosities only? The case of the two composite pseudo-bulge galaxies NGC 3368 and NGC 3489”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 403 (2): 646–672. arXiv:0912.2511. Bibcode:2010MNRAS.403..646N. doi:10.1111/j.1365-2966.2009.16167.x.
^ abMcDermid, Richard M.; Emsellem, Eric; Shapiro, Kristen L.; Bacon, Roland; Bureau, Martin; Cappellari, Michele; Davies, Roger L.; De Zeeuw, Tim; Falcón-Barroso, Jesús; Krajnović, Davor; Kuntschner, Harald; Peletier, Reynier F.; Sarzi, Marc (tháng 12 năm 2006). “The SAURON project – VIII. OASIS/CFHT integral-field spectroscopy of elliptical and lenticular galaxy centres*”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 373 (3): 906–958. arXiv:astro-ph/0609452. doi:10.1111/j.1365-2966.2006.11065.x.
^Sarzi, Marc; Shields, Joseph C.; Schawinski, Kevin; Jeong, Hyunjin; Shapiro, Kristen; Bacon, Roland; Bureau, Martin; Cappellari, Michele; Davies, Roger L.; Tim de Zeeuw, P.; Emsellem, Eric; Falcón-Barroso, Jesús; Krajnović, Davor; Kuntschner, Harald; McDermid, Richard M.; Peletier, Reynier F.; van den Bosch, Remco C. E.; van de Ven, Glen; Yi, Sukyoung K. (tháng 3 năm 2010). “The SAURON project - XVI. On the sources of ionization for the gas in elliptical and lenticular galaxies”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 402 (4): 2187–2210. arXiv:0912.0275. Bibcode:2010MNRAS.402.2187S. doi:10.1111/j.1365-2966.2009.16039.x.
^Comerón, S.; Salo, H.; Laurikainen, E.; Knapen, J. H.; Buta, R. J.; Herrera-Endoqui, M.; Laine, J.; Holwerda, B. W.; Sheth, K.; Regan, M. W.; Hinz, J. L.; Muñoz-Mateos, J. C.; Gil de Paz, A.; Menéndez-Delmestre, K.; Seibert, M.; Mizusawa, T.; Kim, T.; Erroz-Ferrer, S.; Gadotti, D. A.; Athanassoula, E.; Bosma, A.; Ho, L. C. (ngày 19 tháng 2 năm 2014). “ARRAKIS: atlas of resonance rings as known in the S4G”. Astronomy & Astrophysics. 562: A121. arXiv:1312.0866. doi:10.1051/0004-6361/201321633.
^Ho, Luis C.; Filippenko, Alexei V.; Sargent, Wallace L. W. (tháng 10 năm 1997). “A Search for "Dwarf Seyfert Nuclei. III. Spectroscopic Parameters and Properties of the Host Galaxies”. The Astrophysical Journal Supplement Series. 112 (2): 315–390. arXiv:astro-ph/9704107. Bibcode:1997ApJS..112..315H. doi:10.1086/313041.