Người cùng khổ

Tranh biếm họa của Nguyễn Ái Quốc cho tờ Le Paria, đời sống người dân dưới ách thống trị của thực dân Pháp

Người cùng khổ (tiếng Pháp: Le Paria) là tờ báo được xuất bản vào năm 1922 tại Paris, nước Pháp,[1][2][3] cơ quan chủ quản là "Hội Hợp tác Người cùng khổ", trực thuộc Hội Liên hiệp Thuộc địa,[4] người sáng lập tờ báo là Nguyễn Ái Quốc đồng thời cũng là người có ảnh hưởng rất lớn đến tờ báo này (chủ nhiệm kiêm chủ bút).[5] Báo được in ba thứ tiếng: Pháp, Ả Rập và Trung Quốc. Số đầu tiên ra ngày 1 tháng 4 năm 1922, Người cùng khổ đã đăng lời nói đầu tuyên bố rằng báo này "vũ khí để chiến đấu, sứ mạng của nó đã rõ ràng: Giải phóng con người".[6] Tờ báo đã tồn tại cho tới năm 1926 và tổng cộng xuất bản được 38 số với nội dung chống chủ nghĩa thực dân, kêu gọi đoàn kết các dân tộc thuộc địa.[7]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Tâm Thanh (30 tháng 6 năm 2017). “Nguyễn Ái Quốc và tờ báo Le Paria (Người cùng khổ)”. Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2021.[liên kết hỏng]
  2. ^ Nguyễn Thị Tình (21 tháng 6 năm 2020). “Chuyện Nguyễn Ái Quốc ra báo Người cùng khổ”. Tạp chí Thị trường Tài chính - Tiền tệ. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2021.
  3. ^ Hoàng Ngọc Chính (12 tháng 4 năm 2013). “Cách đây 91 năm báo "Người Cùng khổ" (LE PARIA) ra số đầu tiên (4/1922-4/2013)”. Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2021.
  4. ^ “Nguyễn Ái Quốc với báo Le Paria”. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. 11 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2021.
  5. ^ “Báo Le Paria do Nguyễn Ái Quốc - một trong những người sáng lập, ra số đầu tiên”. Bảo tàng Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2021.
  6. ^ “Kỷ niệm báo Le Paria”. Tuổi trẻ. 20 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2021.
  7. ^ Thảo Vinh (30 tháng 4 năm 2001). “Nguyễn Ái Quốc và 3 tờ báo trước Cách mạng Tháng 8”. Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2021.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Review phim] Hương mật tựa khói sương
[Review phim] Hương mật tựa khói sương
Nói phim này là phim chuyển thể ngôn tình hay nhất, thực sự không ngoa tí nào.
Thủ lĩnh Ubuyashiki Kagaya trong Kimetsu no Yaiba
Thủ lĩnh Ubuyashiki Kagaya trong Kimetsu no Yaiba
Kagaya Ubuyashiki (産屋敷 耀哉 Ubuyashiki Kagaya) Là thủ lĩnh của Sát Quỷ Đội thường được các Trụ Cột gọi bằng tên "Oyakata-sama"
Tiểu thuyết ma quái Ponyo: Liệu rằng tất cả mọi người đều đã biến mất
Tiểu thuyết ma quái Ponyo: Liệu rằng tất cả mọi người đều đã biến mất
Ponyo thực chất là một bộ phim kể về chuyến phiêu lưu đến thế giới bên kia sau khi ch.ết của hai mẹ con Sosuke và Ponyo chính là tác nhân gây nên trận Tsunami hủy diệt ấy.
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Từ xa xưa, người Hi Lạp đã thờ cúng các vị thần tối cao và gán cho họ vai trò cai quản các tháng trong năm