Nguyễn Thị Hồi

Nguyễn Thị Hồi
Chức vụ
Đại sứ Việt Nam tại Áo
Nhiệm kỳ1992 – [[1995]
Đại sứ Việt Nam tại Áo
Nhiệm kỳ2002 – 2006
Tổng Thư ký, Ủy ban Quốc gia UNESCO của Việt Nam
Thông tin cá nhân
Sinh1949
Hải Phòng
Dân tộcKinh
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam
Alma materĐại học ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội

Nguyễn Thị Hồi (1949) Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Áo và Canada, nguyên Vụ trưởng, Tổng Thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO[1]

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Thị Hồi sinh năm 1949 tại Kiến Thụy, Hải Phòng[2]. Cha là Bí thư chi bộ Đảng xã Hòa Nghĩa, huyện Kiến Thụy, hi sinh trong khi làm nhiệm vụ cách mạng thời kháng chiến chống Pháp.

Năm 1967, Nguyễn Thị Hồi trúng tuyển vào khoa tiếng Anh của Đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội)[3]. Hết năm thứ nhất, bà và một số bạn cùng lớp được chọn sang Cuba theo học tiếp Cử nhân chuyên ngành tiếng Anh quân sự để phục vụ cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, sau đó về nước công tác tại phòng Phiên dịch, bộ Ngoại giao[4].

Năm 1976-1978, bà được cử trong đoàn đi học nâng cao ở Úc trong 2 năm,[4][5]

Năm 1979 bà Nguyễn Thị Hồi được phân công sang Vụ Các tổ chức quốc tế[6], chuyên trách về ESCAP Mekong (nay là Ủy ban Mê Kông). Sau 4 năm công tác tại đây, bà được chọn để tập sự cấp Vụ (chịu trách nhiệm tương đương Phó Vụ trưởng) vào năm 1983.

Giai đoạn 1992 - 1995[7] Nhiệm kỳ đại sứ Việt Nam tại Áo

Giai đoạn 2002-2006: Nhiệm kỳ đại sứ Việt Nam tại Canada[8]

  • Ủy ban UNESCO thế giới bầu chọn là một trong 60 người phụ nữ quốc tế điển hình có đóng góp cho 60 năm của UNESCO[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Thảo Vy (15 tháng 5 năm 2015). “Đại sứ Nguyễn Thị Hồi và dấu ấn ngoại giao Việt Nam”. Báo ảnh Việt Nam.
  2. ^ nguoihanoi.com.vn (19 tháng 10 năm 2019). “Đại sứ Nguyễn Thị Hồi - "bóng hồng" hiếm hoi trên mặt trận ngoại giao thập niên 70”. Tạp chí Người Hà Nội. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2022.
  3. ^ Nam, Báo Thế giới và Việt (24 tháng 10 năm 2020). “Nhà ngoại giao nữ - Duyên nghề và chuyện nghiệp”. Báo Thế giới và Việt Nam. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2023.
  4. ^ a b NLD.COM.VN (12 tháng 2 năm 2021). “Bóng hồng đối ngoại: Nữ Đại sứ đập bàn và cuộc đấu tranh ở Liên Hiệp Quốc của Việt Nam”. https://nld.com.vn. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2022. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  5. ^ Đại, Thời (19 tháng 10 năm 2019). “Đại sứ Nguyễn Thị Hồi - "bóng hồng" hiếm hoi trên mặt trận ngoại giao thập niên 70”. Thời Đại. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2023.
  6. ^ News, VietNamNet. “Báo VietnamNet”. VietNamNet News (bằng tiếng vietnamese). Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2023.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  7. ^ vietnam.vnanet.vn (15 tháng 5 năm 2015). “Đại sứ Nguyễn Thị Hồi và dấu ấn ngoại giao Việt Nam”. vietnam.vnanet.vn. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2022.
  8. ^ Phunuvietnam (25 tháng 12 năm 2015). “Nữ Đại sứ kết nối Việt Nam với nhóm G7”. phunuvietnam. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2023.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Thảo Thần là một kẻ đi bô bô đạo lý và sống chui trong rừng vì anh ta nghèo
Một xã hội thích nhắn tin hơn là gọi điện và nỗi cô đơn của xã hội hiện đại
Một xã hội thích nhắn tin hơn là gọi điện và nỗi cô đơn của xã hội hiện đại
Bạn có thể nhắn tin với rất nhiều người trên mạng xã hội nhưng với những người xung quanh bạn như gia đình, bạn bè lại trên thực tế lại nhận được rất ít những sự thấu hiểu thực sự của bạn
Tóm tắt One Piece chương 1092: Sự cố
Tóm tắt One Piece chương 1092: Sự cố "Bạo chúa tấn công Thánh địa"
Chương bắt đầu với việc Kuma tiếp cận Mary Geoise. Một số lính canh xuất hiện để ngăn ông ta lại, nhưng Kuma sử dụng "Ursus Shock" để quét sạch chúng.
Thủ lĩnh Ubuyashiki Kagaya trong Kimetsu no Yaiba
Thủ lĩnh Ubuyashiki Kagaya trong Kimetsu no Yaiba
Kagaya Ubuyashiki (産屋敷 耀哉 Ubuyashiki Kagaya) Là thủ lĩnh của Sát Quỷ Đội thường được các Trụ Cột gọi bằng tên "Oyakata-sama"