Olov Janse

Giáo sư Robert Ture Olov Janse (sinh 3 tháng 8 năm 1892, tại Norrköping, Thụy Điển – mất tháng 3 năm 1985, tại Washington, D.C., Hoa Kỳ)[1]nhà khảo cổ học người Thụy Điển.

Olov Janse nổi tiếng với công trình khai quật trong thời kì 1935–1939 tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam[2], nay thuộc địa phận xã Đông Vinh, thành phố Thanh Hóa.

Một số công trình nổi tiếng của Jansen là "Nghiên cứu khảo cổ học Đông Dương": tập I (1947), tập II (1951), tập III (1958) và "Bí mật của cây đèn hình người" (Stockholm 1959), gồm các kết quả nghiên cứu về gốm cổ châu Á và đặc biệt là Đông Nam Á.[3]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Gaver, Borje (ngày 30 tháng 10 năm 2004). “Olov Janse never forgot his school”. Norrköpings Tidningar. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2011.
  2. ^ Higham, Charles (1996). The Bronze Age of Southeast Asia. Cambridge University Press. tr. 110–. ISBN 978-0-521-56505-9. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2011.
  3. ^ Đỗ Quang Trọng (2002). “Khu lò gốm cổ Tam Thọ xã Đông Vinh, huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá”. Bản sao đã lưu trữ. Thanh Hóa: Nhà xuất bản Thanh Hóa. tr. 25-37. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2012. Đã định rõ hơn một tham số trong |tựa đề=|title= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |ngày truy cập=|access-date= (trợ giúp)
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Vietsub+Kara][PV+Perf] Niji - Suda Masaki
[Vietsub+Kara][PV+Perf] Niji - Suda Masaki
“Niji” có nghĩa là cầu vồng, bài hát như một lời tỏ tình ngọt ngào của một chàng trai dành cho người con gái
Hướng dẫn du hí tại Đài Loan
Hướng dẫn du hí tại Đài Loan
Trước tiên tôi sẽ thu thập các món ăn ngon nổi tiếng ở Đài Loan và địa điểm sẽ ăn chúng
Đầu Xạ Chú Pháp mạnh tới mức nào?
Đầu Xạ Chú Pháp mạnh tới mức nào?
Đầu Xạ Chú Pháp là một thuật thức di truyền của gia tộc Zen’in. Có hai người trong gia tộc được xác nhận sở hữu thuật thức này
Giới thiệu về Kakuja - Tokyo Ghou
Giới thiệu về Kakuja - Tokyo Ghou
Kakuja (赫者, red one, kakuja) là một loại giáp với kagune biến hình bao phủ cơ thể của ma cà rồng. Mặc dù hiếm gặp, nhưng nó có thể xảy ra do ăn thịt đồng loại lặp đi lặp lại