Phương ngữ học (từ tiếng Hy Lạp cổ đạiδιάλεκτος, dialektos, "nói, thổ ngữ"; và -λογία, -logy) là ngành nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ phương ngữ, lĩnh vực con của ngôn ngữ học xã hội.[1] Phương ngữ học nghiên cứu các biến thể trong ngôn ngữ chủ yếu dựa theo phân bố địa lý và các đặc điểm liên quan của chúng. Phương ngữ học xem các chủ đề như là sự khác biệt của hai phương ngữ từ một tổ tiên chung và biến thể đồng bộ.
Goebl (ed.), H. (1984). Dialectology. Quantitative Linguistics, Vol. 21. Bochum: Brockmeyer. ISBN3-88339-346-0. {{Chú thích sách}}: |last= có tên chung (trợ giúp)
Petyt, K. M. (1980). The Study of Dialect: An Introduction to Dialectology. The language library. London: A. Deutsch.
Stankiewicz, Edward (1957), "On discreteness and continuity in structural dialectology", Word, 13 (1): 44–59
Thomas, Alan R. (1967), "Generative phonology in dialectology", Transactions of the Philological Society, 66 (1): 179–203, doi:10.1111/j.1467-968X.1967.tb00343.x
Troike, Rudolph (1970), James, E. (biên tập), Receptive competence, productive competence, and performance., Georgetown University Monograph Series on Languages and Linguistics, quyển 22, tr. 63–74
Ở Nazarick, có vô số con quái vật mà ai cũng biết. Tuy nhiên, nhiều người dường như không biết về những con quái vật này là gì, và thường nhầm chúng là NPC.
Tư duy thiết kế (Design Thinking) là một hệ tư tưởng và quy trình giải quyết các vấn đề phức tạp theo cách lấy người dùng cuối (end-user) làm trung tâm