Phong cách Trung Quốc

Một chiếc bình sứ Viên năm 1799, được trang trí theo mẫu một sản vật Trung Quốc quý hiếm khác, ở đây là sơn mài

Phong cách Trung Quốc hay Trung Quốc phong (tiếng Pháp: Chinoiserie, bắt nguồn từ chữ chinois có nghĩa là "thuộc về Trung Quốc") là cách hiểu hay sự bắt chước, mô phỏng lại của châu Âu về những truyền thống nghệ thuật của Trung QuốcĐông Á, đặc biệt là trong các lĩnh vực như nghệ thuật trang trí, thiết kế vườn, kiến trúc, văn học, sân khấu kịchâm nhạc.[1] Nền mỹ thuật theo phong cách Trung Quốc được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau phụ thuộc vào từng vùng miền. Điều này được xác nhận là xuất phát từ trào lưu phong cách phương Đông, tức xu hướng nghiên cứu các nền văn hóa Viễn Đông trên quan điểm về lịch sử, ngữ văn, nhân chủng học, triết học và tôn giáo. Xuất hiện lần đầu vào thế kỷ XVII, xu hướng này đã được phổ biến hóa trong thế kỷ XVIII do sự gia tăng buôn bán với Trung Quốc và Đông Á.[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chú thích
  1. ^ "Chinois (Trung Hoa)". Từ điển tiếng Anh Oxford. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2015.
  2. ^ David Beevers (2009). Soạn tại khu Brighton. Chinese Whispers: Chinoiserie in Britain, 1650–1930 (Tiếng thầm Trung Hoa: Phong cách Trung Quốc ở nước Anh, thời gian 1650 - 1930. Bảo tàng và Sảnh đường Hoàng gia. tr. 19. ISBN 0-948723-71-8.{{Chú thích sách}}: Quản lý CS1: địa điểm thiếu nhà xuất bản (liên kết)
Nguồn tham khảo
  • Trương Tỉnh Khanh (張省卿),《東方啓蒙西方 – 十八世紀德國沃里兹(Wörlitz)自然風景園林之中國元素》 (Phương Đông soi sáng phương Tây – Yếu tố Trung Quốc trong các khu vườn cảnh thế kỷ XVIII ở Wörlitz, nước Đức), 台北 (Đài Bắc):輔仁大學出版社 (Nhà xuất bản Đại học Phụ Nhân; Nhà sách Đại học Phụ Nhân), năm 2015.
  • Emily Eerdmans (2006). "The International Court Style: William & Mary and Queen Anne: 1689–1714, The Call of the Orient (Phong cách cung đình quốc tế: William & Mary và Nữ hoàng Anne: 1689 - 1714, tiếng gọi của phương Đông)". Soạn tại New York. Classic English Design and Antiques: Period Styles and Furniture; The Hyde Park Antiques Collection (Thiết kế và phong cách nghệ thuật cổ điển nước Anh: Các trường phái và món đồ của thời đại; Bộ sưu tập đồ cổ Công viên Hyde). Nhà xuất bản Quốc tế Rizzoli (Rizzoli International Publications). tr. 22–25. ISBN 978-0-8478-2863-0.{{Chú thích sách}}: Quản lý CS1: địa điểm thiếu nhà xuất bản (liên kết)
  • Hugh Honour (1961). Soạn tại Luân Đôn. Chinoiserie: The Vision of Cathay (Phong cách Trung Quốc: Cái nhìn về Trung Hoa). Nhà xuất bản John Murray.{{Chú thích sách}}: Quản lý CS1: địa điểm thiếu nhà xuất bản (liên kết)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu các nhân vật trong Postknight 2
Giới thiệu các nhân vật trong Postknight 2
Trong Postknight 2 chúng ta sẽ gặp lại những người bạn cũ, và thêm những người bạn mới
[Các tộc bài] Runick: Tiếng sấm truyền từ xứ sở Bắc Âu
[Các tộc bài] Runick: Tiếng sấm truyền từ xứ sở Bắc Âu
Trong sử thi Bắc Âu, có một nhân vật hiền triết cực kì nổi tiếng tên là Mímir (hay Mim) với hiểu biết thâm sâu và là 1 kho tàng kiến thức sống
Cảm nhận về Saltburn: Hành trình đoạt vị của anh đeo kính nghèo hèn
Cảm nhận về Saltburn: Hành trình đoạt vị của anh đeo kính nghèo hèn
Đầu tiên, phim mở màn với những tình huống khá cliché của một cậu sinh viên tên Oliver Quick đang trên hành trình hòa nhập với những sinh viên khác của trường Đại học Oxford
Nhân vật Geto Suguru - Jujutsu Kaisen
Nhân vật Geto Suguru - Jujutsu Kaisen
Geto Suguru (夏げ油とう傑すぐる Getō Suguru?, Hạ Du Kiệt) là một phản diện trong bộ truyện Chú thuật hồi chiến và tiền truyện Chú thuật hồi chiến - Trường chuyên chú thuật Tokyo