Quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh

Quỹ đạo chuyển tiếp Hohmann(2) từ quỹ đạo (1) cho đến quỹ đạo (3) có bán kính lớn hơn

Quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh (Tiếng Anh: Geostationary transfer orbit (GTO)) là một dạng quỹ đạo chuyển tiếp Hohmann - quỹ đạo hình elip dùng để chuyển tiếp giữa hai quỹ đạo tròn đồng tâm khác bán kính - nhằm đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh (GEO).[1]

GEO phù hợp cho nhiều mục đích dân sự và quân sự, nhưng cần v (delta-v: đại lượng chỉ sự thay đổi xung lực cần thiết để thoát khỏi hay hạ cánh lên một thiên thể hay thay đổi quỹ đạo) lớn. Vì mục đích duy trì quỹ đạo, vệ tinh GEO thường được trang bị động cơ có lực đẩy yếu nhưng hiệu suất cao, nếu tên lửa cung cấp v cần thiết để đạt GTO, vệ tinh chỉ cần lấy thêm v từ động cơ được trang bị để thoát lên GEO, từ đó tối đa hóa tải trọng mỗi lần phóng.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Larson, Wiley J. and James R. Wertz, eds. Space Mission Design and Analysis, 2nd Edition. Published jointly by Microcosm, Inc. (Torrance, CA) and Kluwer Academic Publishers (Dordrecht/Boston/London). 1991.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Ngày đầu tiên đi học ở Đức diễn ra như thế nào?
Ngày đầu tiên đi học ở Đức diễn ra như thế nào?
Ngay cả những cha mẹ không được tặng túi quà khi còn nhỏ cũng sẽ tặng lại túi quà cho con cái của họ.
[Các tộc bài] Runick: Tiếng sấm truyền từ xứ sở Bắc Âu
[Các tộc bài] Runick: Tiếng sấm truyền từ xứ sở Bắc Âu
Trong sử thi Bắc Âu, có một nhân vật hiền triết cực kì nổi tiếng tên là Mímir (hay Mim) với hiểu biết thâm sâu và là 1 kho tàng kiến thức sống
Sự hình thành Teyvat dưới thời của vị thần đầu tiên và vị thần thứ hai
Sự hình thành Teyvat dưới thời của vị thần đầu tiên và vị thần thứ hai
Tất cả những thông tin mà ta đã biết về The Primordial One - Vị Đầu Tiên và The Second Who Came - Vị Thứ 2
Cảm nhận sách: lối sống tối giản thời công nghệ số - Cal Newport
Cảm nhận sách: lối sống tối giản thời công nghệ số - Cal Newport
Cuốn sách “lối sống tối giản thời công nghệ số” là một tập hợp những quan điểm, suy tư của Cal Newport về cách sử dụng công nghệ ngày nay