Salaryman

Người làm công ăn lương (salaryman) bắt chuyến tàu hàng ngày để đi làm ở khu vực đại đô thị Tokyo (ảnh chụp tại Ga Tokyo năm 2005)

Thuật ngữ salaryman (Nhật: サラリーマン Hepburn: sararīman?), tức người làm công ăn lương,[1] chỉ đến bất kỳ người lao động nào đi làm để được trả lương. Trong văn hóa đại chúng Nhật Bản, đây là hình tượng gắn liền với một nhân viên cổ cồn trắng luôn thể hiện sự trung thành và tận tụy trên hết đối với cơ quan mà anh ta đầu quân.

Salaryman được kỳ vọng sẽ làm việc nhiều giờ liền,[2] nhằm đi vào guồng máy tăng ca, để tham gia vào các hoạt động thư giãn sau giờ làm như là ăn uống nhậu nhẹt, hát karaoke và ghé qua các hostess bar cùng đồng nghiệp, và còn để nâng giá trị công việc lên trên tất cả. Salaryman điển hình thường là gia nhập một công ty sau khi tốt nghiệp đại họcgắn bó với cơ quan trong suốt sự nghiệp của mình.

Những khái niệm phổ biến khác xoay quanh hình ảnh salaryman gồm có hiện tượng karōshi, tức làm việc đến chết hay còn gọi là chết vì làm việc quá sức. Trong nền văn hóa bảo thủ của Nhật thì việc trở thành một người làm công ăn lương chính là lựa chọn sự nghiệp đáng mong đợi dành cho các nam thanh niên trẻ tuổi, còn những ai không đi theo con đường công danh sự nghiệp này sẽ bị nhìn nhận là sống trong sự sỉ nhục và đánh mất thanh danh. Mặt khác, đôi khi cụm từ salaryman cũng được dùng với hàm ý xúc phạm chỉ đến sự lệ thuộc hoàn toàn của anh ta vào người chủ của mình và thiếu đi tính cá nhân.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh ngoài xã hội

[sửa | sửa mã nguồn]

Chết vì làm việc quá sức (Karōshi)

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Nhân viên ở Nhật có hạnh phúc không?”. BBC tiếng Việt. ngày 9 tháng 8 năm 2005. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2021. Người làm công ăn lương, mà chính người Nhật dùng tiếng Anh để gọi (salaryman) là đại bộ phận những người làm cho các công ty, công sở.
  2. ^ A Week in the Life of a Tokyo Salary Man [Một tuần sinh hoạt của một người làm công ăn lương ở Tokyo]. Dir. Stu. Perf. Stu. Youtube.com. N.p., ngày 28 tháng 2 năm 2015. Web. Ngày 5 tháng 4 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Hôm nay mình đọc được 2 case study thú vị về định giá sản phẩm. Cả hai đều dựa trên hiệu ứng mỏ neo (Price Anchoring Effect).
Nhân vậy Fūka Kiryūin - Youkoso Jitsuryoku Shijou Shugi no Kyoushitsu e
Nhân vậy Fūka Kiryūin - Youkoso Jitsuryoku Shijou Shugi no Kyoushitsu e
Fūka Kiryūin (鬼き龍りゅう院いん 楓ふう花か, Kiryūin Fūka) là một học sinh thuộc Lớp 3-B
“Đi tìm lẽ sống” – Hơn cả một quyển tự truyện
“Đi tìm lẽ sống” – Hơn cả một quyển tự truyện
Đi tìm lẽ sống” một trong những quyển sách duy trì được phong độ nổi tiếng qua hàng thập kỷ, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới
[Review phim] Người Vợ Cuối Cùng - Liệu có đáng xem hay không?
[Review phim] Người Vợ Cuối Cùng - Liệu có đáng xem hay không?
Điểm cộng của phim rơi hết vào phần hình ảnh, âm thanh và diễn xuất của hầu hết dàn diễn viên.