Sargon của Akkad

Šarrugi
𒊬𒊒𒄀
Vua Kish
Nhiệm kỳ
? – 2279 TCN
Tiền nhiệmUr-Zababa
Kế nhiệmRimush
Vua Uruk, Lagash, và Umma
Nhiệm kỳ
2334–2279 TCN
Tiền nhiệmLugal-zage-si
Kế nhiệmRimush
Vua Akkad
Nhiệm kỳ
2334–2279 TCN
Tiền nhiệmđầu tiên
Kế nhiệmRimush
Lãnh chúa Elam
Nhiệm kỳ
2334–2279 TCN
Tiền nhiệmLuh-ishan
Kế nhiệmRimush
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
thế kỷ 24 TCN
Nơi sinh
Azupiranu
Mất
Ngày mất
thế kỷ 23 TCN
Nơi mất
Đế quốc Akkad
Giới tínhnam
Gia quyến
Thân phụ
La'ibum
Thân mẫu
Enítum
Phối ngẫu
Tashlultum
Hậu duệ
Rimush, Manishtushu, Enheduanna, Shu-Enlil, Ilaba'is-takal
Nghề nghiệpsovereign, cup-bearer

Sargon của Akkad, cũng gọi là Sargon Đại đế "Đức Vua vĩ đại" (?—2279 TCN; tiếng Akkad: Šarru-kinu, nghĩa là "Đức Vua anh minh" hay "Đức Vua chân chính")[1], là một vị Hoàng đế Akkad cổ đại, trở nên nổi tiếng với việc ông chinh phục các thành bang vùng Sumer trong các thế kỷ thứ 23 và 22 trước Công nguyên. Là vị vua khai quốc của Vương triều nhà Akkad,[2] ông đã trị vì từ năm 2334 TCN cho đến năm 2279 TCN.[3] Ông đã trở thành một Hoàng thân nổi bật của Hoàng gia Kish, đã giết vua và cướp ngôi của Vương triều này trước khi bắt tay vào cuộc chinh phục vùng Lưỡng Hà. Trước kia, ông thường được gọi là Sargon I cho đến khi người ta phát hiện những tư liệu cổ cho thấy một ông vua xứ Assyria mang tên Sargon (ngày nay thường được gọi là Sargon I).[4]

Theo truyền thuyết kể lại rằng, Sargon có xuất xứ không rõ ràng. Ngay từ nhỏ ông đã bị bỏ rơi trong một chiếc giỏ thả trôi trên sông Euphrates trước khi có một người đàn ông là Aqqi vớt lên mà nuôi nấng ông trở thành một người làm vườn. Từ thân phận thấp hèn đó sau này Sargon đã trở thành vị vua đầu tiên của Lưỡng Hà.

Theo sử liệu, Đế chế rộng lớn của Sargon được biết có biên giới mở rộng từ Elam với Địa Trung Hải, bao gồm cả vùng Lưỡng Hà, các khu vực ngày nay là Iran và Syria, và có thể các khu vực Tiểu Ábán đảo Ả Rập. Ông dời đô về thành phố Akkad (Agade), mà theo danh sách các vua vùng Sumer, ông đã xây dựng nên (hoặc có thể là xây lại một ngôi thành cổ), bên bờ trái của sông Euphrates[5]. Ông đôi khi được coi là người đầu tiên trong lịch sử lập nên một đế chế tập quyền đa chủng tộc, mặc dù Sumeria Lugal-anne-munduLugal-zage-si cũng tuyên bố như vậy. Triều đại của ông kiểm soát Lưỡng Hà trong vòng một thế kỷ rưỡi.[6]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Chavalas, Mark William (29 tháng 6 năm 2006). The ancient Near East: historical sources in translation. Wiley-Blackwell. tr. 23. ISBN 978-0-631-23580-4.
  2. ^ "Sargon" was likely a regnal name; his given name is unknown. For a detailed discussion of Sargon's name, see Lewis 1984:277–292.
  3. ^ This according to the Sumerian king list, the actual dates of Sargon's reign are impossible to determine with certainty; see, e.g., Kramer, The Sumerians passim.
  4. ^ Bromiley, Geoffrey (Revised edition edition (31 Dec 1996)). The international standard Bible encyclopedia. William B Eerdmans. ISBN 978-0-8028-3784-4. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  5. ^ Kramer, The Sumerians 1963:60–61. Akkad was probably located between Sippar and Kish.
  6. ^ Van der Mieroop 64–72.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Albright, W. F., A Babylonian Geographical Treatise on Sargon of Akkad's Empire, Journal of the American Oriental Society (1925).
  • Alotte De La Fuye, M. Documents présargoniques, Paris, 1908–20.
  • Biggs, R.D. Inscriptions from Tell Abu Salabikh, Chicago, 1974.
  • Beaulieu, Paul-Alain, et al. A Companion to the Ancient near East. Blackwell, 2005.
  • Botsforth, George W., ed. "The Reign of Sargon". A Source-Book of Ancient History. New York: Macmillan, 1912.
  • Cooper, Jerrold S. and Wolfgang Heimpel. "The Sumerian Sargon Legend." Journal of the American Oriental Society, Vol. 103, No. 1, (Jan.-Mar. 1983).
  • Deimel, A. Die Inschriften von Fara, Leipzig, 1922–24.
  • Diakonov, Igor, 'On the area and population of the Sumerian city-State', VDI (1950), 2, pp. 77–93.
  • Frankfort, H. 'Town planning in ancient Mesopotamia', Town Planning Review, 21 (1950), p 104.
  • Frayne, Douglas R. "Sargonic and Gutian Period." The Royal Inscriptions of Mesopotamia, Vol. 2. Univ. of Toronto Press, 1993.
  • Gadd, C.J. "The Dynasty of Agade and the Gutian Invasion." Cambridge Ancient History, rev. ed., vol. 1, ch. 19. Cambridge Univ. Press, 1963.
  • Grayson, Albert Kirk. Assyrian and Babylonian Chronicles. J. J. Augustin, 1975; Eisenbrauns, 2000.
  • Hallo, W. and J. J. A. Van Dijk. The Exaltation of Inanna. Yale Univ. Press, 1968.
  • Jestin, R. Tablettes Sumériennes de Shuruppak, Paris, 1937.
  • King, L. W., Chronicles Concerning Early Babylonian Kings, II, London, 1907, pp. 3ff; 87–96.
  • Kramer, S. Noah. History Begins at Sumer: Thirty-Nine "Firsts" in Recorded History. Univ. of Pennsylvania Press, 1981.
  • Kramer, S. Noah. The Sumerians: Their History, Culture and Character, Chicago, 1963.
  • Levin, Yigal. "Nimrod the Mighty, King of Kish, King of Sumer and Akkad." Vetus Testementum 52 (2002).
  • Lewis, Brian. The Sargon Legend: A Study of the Akkadian Text and the Tale of the Hero Who Was Exposed at Birth. American Schools of Oriental Research Dissertation Series, No. 4. Cambridge, MA: American Schools of Oriental Research, 1984.
  • Luckenbill, D. D., On the Opening Lines of the Legend of Sargon, The American Journal of Semitic Languages and Literatures (1917).
  • MacKenzie, Donald A. Myths of Babylonia and Assyria. Gresham, 1900.
  • Nougayrol, J. Revue Archeologique, XLV (1951), pp. 169 ff.
  • Oates, John. Babylon. London: Thames and Hudson, 1979.
  • Oppenheim, A. Leo (translator). Ancient Near Eastern Texts Relating to the Old Testament, 3d ed. James B. Pritchard, ed. Princeton: University Press, 1969.
  • Parrot, A. Mari, Capitale Fabuleuse, Paris, 1974.
  • Parrot, A. Le temple d'Ishtar, Paris, 1956.
  • Parrot, A. Les temples d'Ishtarat et de Ninni-zaza, Paris, 1967.
  • Poplicha, Joseph. "The Biblical Nimrod and the Kingdom of Eanna." Journal of the American Oriental Society Vol. 49 (1929), pp. 303–317.
  • Postgate, Nichol. Early Mesopotamia: Society and Economy at the Dawn of History. Routledge, 1994.
  • Rank, Otto. The Myth of the Birth of the Hero. Vintage Books: New York, 1932.
  • Roux, G. Ancient Iraq, London, 1980.
  • Sayce, A. H., New Light on the Early History of Bronze, Man, Royal Anthropological Institute of Great Britain and Ireland (1921).
  • Schomp, Virginia. Ancient Mesopotamia. Franklin Watts, 2005. ISBN 0-531-16741-0
  • Strange, John. "Caphtor/Keftiu: A New Investigation." Journal of the American Oriental Society, Vol. 102, No. 2 (Apr.–Jun., 1982), pp. 395–396
  • Sollberger, E. Corpus des Inscriptions 'Royales' Présargoniques de Lagash, Paris, 1956.
  • Van der Mieroop, Marc. A History of the Ancient Near East: ca. 3000–323 BC. Blackwell, 2006.
  • Van der Mieroop, Marc., Cuneiform Texts and the Writing of History, Routledge, 1999.
  • Vandersleyen, Claude. "Keftiu: A Cautionary Note." Oxford Journal of Archaeology. Vol. 22 Issue 2 Page 209 (2003).
  • Wainright, G.A. "Asiatic Keftiu." American Journal of Archaeology. Vol. 56, No. 4 (Oct., 1952), pp. 196–212.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Điều gì xảy ra khi một Ackerman thức tỉnh sức mạnh
Điều gì xảy ra khi một Ackerman thức tỉnh sức mạnh
Khi một Ackerman thức tỉnh sức mạnh, họ sẽ thường phải hứng chịu những cơn đau đầu đột ngột
Giải nghĩa 9 cổ ngữ dưới Vực Đá Sâu
Giải nghĩa 9 cổ ngữ dưới Vực Đá Sâu
Tìm hiểu những cổ ngữ được ẩn dấu dưới Vực Đá Sâu
SPAC là gì và vì sao Vinfast lựa chọn SPAC để niêm yết trên sàn chứng khoán Nasdaq?
SPAC là gì và vì sao Vinfast lựa chọn SPAC để niêm yết trên sàn chứng khoán Nasdaq?
Trong niềm tự hào vì 1 công ty Việt Nam có thể niêm yết trên 1 trong những sàn giao dịch chứng khoán nổi tiếng nhất thế giới là Nasdaq của Mỹ
Mối duyên nợ day dứt giữa Aokiji Kuzan và Nico Robin
Mối duyên nợ day dứt giữa Aokiji Kuzan và Nico Robin
Trong suốt 20 năm sau, Kuzan đã theo dõi hành trình của Robin và âm thầm bảo vệ Robin