Tổng cục Phát thanh Truyền hình Quốc gia (Trung Quốc)

Tổng cục Phát thanh Truyền hình Quốc gia
Đặt theo tênTổng cục Phát thanh Truyền hình Quốc gia
国家广播电视总局
Thành lập2018
Trụ sở chínhTuyên Vũ môn, Tây Thành, Bắc Kinh
  • Cục trưởng:

Niếp Thần Tịch

  • Phó cục trưởng:
Cao Kiến Dân, Phạm Vệ Bình, Trương Hoành Sâm
Trang webhttp://www.sapprft.gov.cn
Tổng cục Quảng bá Phát thanh Truyền hình Quốc gia Trung Quốc
Giản thể国家广播电视总局
Phồn thể國家廣播電視總局
Cục Báo chí, Xuất bản, Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình Trung Quốc
Giản thể国家新闻出版广电总局
Phồn thể國家新聞出版廣電總局
Tổng cục Báo chí và Xuất bản, Phá thanh, Điện ảnh và Truyền hình Trung Quốc
Giản thể国家新闻出版广播电影电视总局
Phồn thể國家新聞出版廣播電影電視總局

Tổng cục Phát thanh Truyền hình Quốc gia (tiếng Trung giản thế: 国家广播电视总局, bính âm Hán ngữ: Guójiā xīnwén chūbǎn guǎngdiàn, viết tắt: NRTA), trước đây là Tổng cục Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình Trung Quốc (SARFT) và Tổng cục Báo chí, Xuất bản, Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình Trung Quốc (SAPPRFT), là cơ quan điều hành cấp Bộ trực thuộc Quốc vụ viện Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Nhiệm vụ chính là quản lý và giám sát các doanh nghiệp nhà nước tham gia vào các ngành công nghiệp truyền hình và phát thanh.

Trực tiếp kiểm soát các doanh nghiệp nhà nước ở cấp quốc gia như Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc, Đài phát thanh quốc gia Trung Quốc, Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc, cũng như các hãng phim điện ảnh và truyền hình khác và các tổ chức phi sự kinh doanh khác.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1986, Bộ Văn hóa Điện ảnhBộ Phát thanh và Truyền hình sáp nhập để thành lập Bộ Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình. Ngày 25 tháng 6 năm 1998, Bộ Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình được tổ chức lại thành Cuc Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình Trung Quốc. Tháng 3 năm 2013, Quốc vụ viện công bố kế hoạch sáp nhập Cục Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình Trung Quốc với Tổng cục Báo chí và Xuất bản Trung Quốc để thành lập Tổng cục Báo chí và Xuất bản, Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình Trung Quốc.

Tháng 3 năm 2018, SAPPRFT bị bãi bỏ và các chức năng của phim điện ảnh và quy định của ngành công nghiệp truyền hình sẽ trực thuộc Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ban Tuyên truyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc thay vì Quốc vụ viện[1].

Thể chế[sửa | sửa mã nguồn]

Tổ chức nội bộ[sửa | sửa mã nguồn]

Tổ chức trực thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn vị trực thuộc doanh nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm giám sát xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “China Film Industry To Be Regulated By Communist Party Propaganda Department”. Deadline.com.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Cục quản lý nhà nước vè Phát Thanh và Truyền hình Trung Quốc Lưu trữ 2018-01-24 tại Wayback Machine. Trang chủ

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Review phim “Hôn lễ của em”
Review phim “Hôn lễ của em”
Trai lụy tình cuối cùng lại trắng tay! Trà xanh mới là người lí trí nhất!
Một vài nét về bố đường quốc dân Nanami Kento - Jujutsu Kaisen
Một vài nét về bố đường quốc dân Nanami Kento - Jujutsu Kaisen
Lúc bạn nhận ra người khác đi làm vì đam mê là khi trên tay họ là số tiền trị giá hơn cả trăm triệu thì Sugar Daddy Nanami là một minh chứng khi bên ngoài trầm ổn, trưởng thành
[Chap 1] Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu
[Chap 1] Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu
Truyện ngắn “Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu” (Phần 1)
[Phần 1] Nhật ký tình yêu chữa trĩ của tôi
[Phần 1] Nhật ký tình yêu chữa trĩ của tôi
Một câu truyện cười vl, nhưng đầy sự kute phô mai que