Thảo luận:Phân biệt đối xử

Tên bài

[sửa mã nguồn]

Đề nghị đổi tên bài thành "kỳ thị". Bởi vì chưa thống nhất dùng chữ "phân biệt đối xử" hay "đối xử phân biệt", hơn nữa cụm từ này dài dòng và hơi mang tính văn chương. Tiêu chí của một từ điển là ngắn gọn, rõ nghĩa. Trình Thế Vânthảo luận 09:20, ngày 23 tháng 3 năm 2017 (UTC)Trả lời

Mình thì đề nghị giữ tên, bạn Trình Thế Vân. (1) Rõ nghĩa. (2) Cho thấy đó là một trong các loại phân biệt mà có ghi trong mục xem thêm. (3) Kỳ thị chỉ là một từ nói chung, có thể là kỳ thị tôn giáo, chủng tộc.v.v... DanGong (thảo luận) 09:32, ngày 23 tháng 3 năm 2017 (UTC)Trả lời

Một là, Sự bất cập ở chỗ không ai chứng minh được phải dùng "phân biệt đối xử" hay "đối xử phân biệt"? và nếu dùng cả cụm từ (4 âm tiết này), sao lại có bài "phân biệt chủng tộc" mà không là "phân biệt đối xử chủng tộc"? hoặc "phân biệt tôn giáo" mà không là "phân biệt đối xử tôn giáo"?... Quá dài dòng.
Hai là, nếu ủng hộ xài chữ "phân biệt" thì "phân biệt chủng tộc", "phân biệt tôn giáo", "phân biệt giới tính"... là không sáng nghĩa. Khi đó, chúng ta cũng có thể hiểu chữ "phân biệt" ở đây là sự so sánh, phân loại cái này với cái kia. Chẳng hạn "phân biệt tôn giáo" có thể hiểu là phân biệt tôn giáo A, với tôn giáo B, C... Do đó, chữ "phân biệt" đã không thể hiện ý niệm rõ ràng cho bằng chữ "kỳ thị". Ý niệm này rõ ràng là một ý niệm tiêu cực. -- Trình Thế Vânthảo luận 09:54, ngày 23 tháng 3 năm 2017 (UTC)Trả lời

Bạn Trình Thế Vân, bạn cứ google thì thấy bao nhiêu lần mỗi từ được dùng. Từ đầu "phân biệt đối xử" được dùng nhiều hơn gần 100 lần từ "đối xử phân biệt", cho nên lý luận này theo mình có thể bỏ qua. Mình thích dùng từ phân biệt đối xử hơn vì nó dễ hiểu, nghe có vẻ tiếng Việt hơn, còn kỳ thị, phải giải thích từ đâu nó ra mỗi chữ có nghĩa gì. Cứ phân biệt là có ý xấu rồi vì không tôn trọng sự bình đẳng giữa con người với nhau, tuy nhiên đồng ý với bạn là kỳ thị nghe có vẻ tiêu cực hơn. Cũng chính vì vậy mà từ "phân biệt đối xử" lại hiện đại hơn, nên dùng hơn, vì nó không nói đến mức độ tiêu cực. DanGong (thảo luận) 11:42, ngày 23 tháng 3 năm 2017 (UTC)Trả lời
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Ma Pháp Hạch Kích - 核撃魔法 Tensei Shitara Slime datta ken
Ma Pháp Hạch Kích - 核撃魔法 Tensei Shitara Slime datta ken
Ma Pháp Hạch Kích được phát động bằng cách sử dụng Hắc Viêm Hạch [Abyss Core], một ngọn nghiệp hỏa địa ngục được cho là không thể kiểm soát
Giới thiệu Naoya Zenin -  Jujutsu Kaisen
Giới thiệu Naoya Zenin - Jujutsu Kaisen
Anh là con trai út của Naobito Zenin và tin rằng mình là người thừa kế thực sự của Gia tộc Zenin
Nhân vật Seira J. Loyard trong Noblesse
Nhân vật Seira J. Loyard trong Noblesse
Seira J. Loyard (Kor. 세이라 J 로이아드) là một Quý tộc và là một trong tám Tộc Trưởng của Lukedonia. Cô là một trong những quý tộc của gia đình Frankenstein và là học sinh của trường trung học Ye Ran. Cô ấy cũng là thành viên của RK-5, người cuối cùng tham gia.
Nhân vật Sora - No Game No Life
Nhân vật Sora - No Game No Life
Sora (空, Sora) là main nam của No Game No Life. Cậu là một NEET, hikikomori vô cùng thông minh, đã cùng với em gái mình Shiro tạo nên huyền thoại game thủ bất bại Kuuhaku.