Thảo luận Bản mẫu:Diva Việt Nam

Theo chính bài diva Việt Nam thì có rất nhiều ý kiến khác nhau, và có vẻ không có công nhận chính thức nào về chỉ có 4 diva này, tôi nghĩ bản mẫu này không thích hợp. Tại sao những ca sĩ trước đó và sau đó không được gọi là diva, bản mẫu này gây ra hiểu lầm là chỉ có 4 ca sĩ này là xứng đáng diva. Mặt trời đỏ (thảo luận) 13:05, ngày 24 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

mời xem và cho ý kiến, thanks Mặt trời đỏ (thảo luận) 14:37, ngày 12 tháng 6 năm 2013 (UTC)Trả lời

Cảnh cáo lần cuối cùng !

[sửa mã nguồn]

Nếu còn lùi sửa gọi ai đó là diva mà không chính thức và chưa được công nhận, sẽ block và khóa trang vĩnh viễn. Wiki không phải báo lá cải để hùa theo. Phải có giấy tờ và chính danh ! Lucyspears (thảo luận) 18:51, ngày 6 tháng 12 năm 2016 (UTC)Trả lời

Yêu cầu sửa đổi trang bị khóa ngày 5 tháng 4 năm 2018

[sửa mã nguồn]

Cần sửa lại thứ tự và thêm các nhạc sĩ, chương trình. Elouise (thảo luận) 02:07, ngày 5 tháng 4 năm 2018 (UTC)Trả lời

Đã mở khóa. Tuanminh01 (thảo luận) 02:12, ngày 5 tháng 4 năm 2018 (UTC)Trả lời

Hanhnguyenhp yêu cầu không thêm những tên ca sĩ, nhạc sĩ của thời trước đổi mới, hoặc tân nhạc vào page nhạc nhe--> Đức Trí đã sản xuất album Bài hát ru cho anh (1998) và Chợt nghe em hát (1995) của Hồng Nhung. Trần Mạnh Tuấn sản xuất Thuở Bống là người (2004) cho nên những người đó đủ để đưa vào khung. Mà đây lại đây là khung bao gồm những người có liên quan tới Thanh Lam, Hồng Nhung, Mỹ Linh và Hà Trần; nên không thể nào có quy định phải vào thời kỳ đổi mới. Bạn sửa lại bừa bãi nhưng không dựa vào đúng một cái gì (vd mục cộng tác rõ ràng họ chưa bao giờ ra sản phẩm chung với Uyên Linh, Hà Anh Tuấn, 5 dòng kẻ hay Mỹ Tâm mà bạn lại thêm vào). Còn mục nhạc sĩ bạn xóa cả những nhạc sĩ tôi thêm vào [Hồng Đăng, Từ Huy hay Duy Thái- Nhung với Lam hát những nhạc sĩ này từ thập niên 90 rồi; bản thu từ các đĩa tiếng hát Hồng Nhung (1988), sao anh không đến (1990), lênh đênh (1994) và ngày em đến (1994)]; nhưng nó lại đúng với cái quy định 'trước thời đổi mới hay tân nhạc' của bạn tự đưa ra==> Bạn không có nắm rõ được. Thêm một điều nữa, bạn viết bị sai chính tả. P/s: Sau bạn có sửa gì thì nên tìm hiểu, nghiên cứu kĩ từ trước.

Yêu cầu sửa đổi trang bị khóa ngày 14 tháng 6 năm 2018

[sửa mã nguồn]

Bảo quản viên Tuanminh01 lạm dụng quyền của bảo quản viên, bản mẫu không được quyền ghi tên danh hiệu khác ngoài Tên của bản mẫu, sao lại có chuyện, bảo quản viên, vi phạm quy định của wikipedia nhỉ. Ngoài ra bảo quản viên này còn sử dụng làm ẩn đi các sửa đổi của mình để tránh việc bị các bảo quản viên khác kiểm tra chéo. LuvTP (thảo luận) 22:11, ngày 14 tháng 6 năm 2018 (UTC)Trả lời

Bạn nói đúng. Diva Việt Nam là tên của bản mẫu cho nên phải giữ ở tiêu đề. Tuanminh01 (thảo luận) 23:00, ngày 14 tháng 6 năm 2018 (UTC)Trả lời
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Kugisaki Nobara - Jujutsu Kaisen
Nhân vật Kugisaki Nobara - Jujutsu Kaisen
Kugisaki Nobara (釘くぎ崎さき野の薔ば薇ら Kugisaki Nobara?, Đanh Kì Dã Tường Vi) là nhân vật chính thứ ba (từ gốc: tritagonist) của bộ truyện Jujutsu Kaisen
Dead Poets Society (1989): Bức thư về lý tưởng sống cho thế hệ trẻ
Dead Poets Society (1989): Bức thư về lý tưởng sống cho thế hệ trẻ
Là bộ phim tiêu biểu của Hollywood mang đề tài giáo dục. Dead Poets Society (hay còn được biết đến là Hội Cố Thi Nhân) đến với mình vào một thời điểm vô cùng đặc biệt
Những quyền năng của Công Lý Vương [Michael]
Những quyền năng của Công Lý Vương [Michael]
Thân là kĩ năng có quyền hạn cao nhất, Công Lí Vương [Michael] có thể chi phối toàn bộ những kẻ sở hữu kĩ năng tối thượng thuộc Thiên Sứ hệ
Review sách
Review sách "Thiên thần và ác quỷ"- Dan Brown: khi ác quỷ cũng nằm trong thiên thần!
Trước hết là đọc sách của Dan dễ bị thu hút bởi lối dẫn dắt khiến người đọc vô cùng tò mò mà không dứt ra được