Wikipedia:Ứng cử viên cổng thông tin chọn lọc

Làm sạch trang này
Làm sạch trang này
Nội dung chọn lọc Nội dung tốt Nội dung mới
Bài viết Hình ảnh Danh sách Chủ điểm Cổng thông tin Bài viết Chủ điểm Bạn có biết
Cổng thông tin
chọn lọc
Tiêu chuẩn Đề cử Rút sao Thảo luận

 

Quy trình đề cử
  • Hãy xem các tiêu chuẩn của một cổng thông tin chọn lọc và phải chắc chắn rằng cổng thông tin mà bạn định đề cử thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn đó trước khi đề cử.
  • Đặt {{Ứng cử viên cổng thông tin chọn lọc}} vào đầu trang thảo luận của cổng thông tin được đề cử.
  • Từ đó, nhấn vào liên kết "một lời nhận xét từ bạn", bạn sẽ được dẫn tới trang đề cử cho cổng thông tin và nhận được hướng dẫn tiếp theo:
    1. Bên dưới dòng === {{thế:SUBPAGENAME}} ===, hãy viết rõ lý do đề cử cổng thông tin và ký tên bằng dấu ~~~~. Nếu cổng thông tin đã từng được đề cử trước đó, hãy lưu lại bằng cách chuyển tất cả nội dung tới trang "Wikipedia:Ứng cử viên cổng thông tin chọn lọc/"tên cổng thông tin được đề cử"/1". Tiếp theo, bạn tạo một liên kết trong tại trang đề cử tới phần lưu trữ.
    2. Chép lại dòng:{{/tên cổng thông tin được đề cử}}, sau đó sửa trang này (trang bạn đang đọc) và dán vào đầu danh sách các ứng cử viên. "tên cổng thông tin được đề cử" chính là tên của cổng thông tin bạn muốn đề cử.
Quy trình nhận xét
Các hình thức nhận xét
Ý nghĩa
 Đồng ý {{OK}} Đồng ý chọn lọc
 Chưa đồng ý {{OK?}} Bài viết còn vấn đề
 Ý kiến {{YK}} Bình luận, ý kiến
Xin hãy đọc cổng thông tin được đề cử một cách kỹ lưỡng và so sánh với các tiêu chuẩn cần có trước khi quyết định ủng hộ hoặc phản đối một đề cử.
  • Tất cả phiếu biểu quyết và quy tắc khi biểu quyết phải theo quy định Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt.
    • Tham gia bình chọn: Phải mở tài khoản ít nhất 30 ngày và ít nhất 200 sửa đổi và có 50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu HOẶCtrên 3000 sửa đổi và 90 ngày mở tài khoản trước khi biểu quyết bắt đầu mới được tham gia biểu quyết. Nếu không đủ điều kiện, bạn được phép cho ý kiến.
    • Mở biểu quyết: Mọi thành viên tự xác nhận.[1]
  • Để trả lời cho một đề cử, nhấn vào [sửa] phía bên phải tiêu đề cổng thông tin (không phải nút "Sửa" để sửa nguyên cả trang đề cử này).
  • Nếu bạn nhận thấy cổng thông tin đủ điều kiện chọn lọc, hãy viết ủng hộ đề cử bằng cách viết  #{{OK}} cùng với lý do của bạn. Nếu bạn là người đóng góp nhiều vào cổng thông tin, hãy nói rõ điều đó.
  • Nếu bạn thấy cổng thông tin vẫn còn những vấn đề cần giải quyết để đạt đủ tiêu chuẩn chọn lọc, hãy viết  #{{OK?}} cùng các điểm mà theo bạn cổng thông tin vẫn còn chưa đạt được. Bạn cần nêu rõ các điểm này để người viết có thể chỉnh sửa. Bạn cũng nên quay lại trang đề cử để xem cổng thông tin đã được thỏa mãn các đề nghị của bạn chưa, nếu cổng thông tin đã được cải thiện, bạn có thể chuyển nhận xét của mình thành *{{OK}} hoặc *{{YK}} và dùng mã <del>...</del> để xóa đi nhận xét cũ.
  • Nếu bạn chỉ muốn nêu một nhận xét, có thể sử dụng *{{YK}}.
Kết luận
  • Một cổng thông tin để được chọn lọc thì cần thỏa mãn 3 điều kiện:
  1. Có ít nhất 3 phiếu “Đồng ý” hợp lệ.
  2. Giải quyết hết những điểm “Chưa đồng ý” (hoặc đạt được đồng thuận với người đưa điểm chưa đồng ý rằng những điểm đó chưa thể hoặc không cần thiết phải giải quyết, hoặc đã xóa các phiếu chống theo thẩm định dựa trên quy định Wikipedia:Vô hiệu lá phiếu).
  3. Thời gian ứng cử đúng 30 ngày (đủ để các thành viên xem xét và cho ý kiến nếu cần) mới được gắn sao chọn lọc.[2]
  • Ghi chú:
  1. Những ứng cử viên vẫn còn điểm "chưa đồng ý" mà sau 30 ngày mà tình trạng chưa được giải quyết (bằng cải thiện bài hoặc đạt đồng thuận) thì loại khỏi danh sách ứng cử (ứng cử thất bại).
  2. Các “Ý kiến” không có giá trị trong việc kết luận.
  • Bất kỳ thành viên nào cũng được phép đóng biểu quyết nhưng phải đưa ra lý do hợp lý, tránh việc đóng biểu quyết không lý do.


  • Nếu các thành viên đồng thuận cho ứng cử viên trở thành cổng thông tin chọn lọc, xin tiếp tục thực hiện các sửa đổi:
  1. Thêm bản mẫu {{Sao cổng thông tin chọn lọc}} vào cổng thông tin.
  2. Xóa bản mẫu {{Ứng cử viên cổng thông tin chọn lọc}} và thêm {{Chọn lọc 2}} vào trang thảo luận của cổng thông tin.
  3. Đóng trang thảo luận đề cử bằng mã {{biểu quyết|KQ=Đề cử thành công.~~~~|ND=Nội dung trang thảo luận}}
  4. Rút tên cổng thông tin khỏi danh sách đề cử và thêm vào Đề cử thành công.
  5. Cập nhật thông tin tại Wikipedia:Cổng thông tin chọn lọc.
  6. Sửa nhãn "chọn lọc" trước tên bài viết Wikipedia tiếng Việt trên khoản mục Wikidata của bài, bằng cách đó biểu tượng chọn lọc sẽ được tự động thêm vào thanh ngôn ngữ của tất cả phiên bản ngôn ngữ khác.
  • Nếu các thành viên thấy cổng thông tin chưa đủ điều kiện chọn lọc, xin tiếp tục thực hiện các sửa đổi:
  1. Xóa bản mẫu {{Ứng cử viên cổng thông tin chọn lọc}} và thêm bản mẫu {{Ứng cử viên cổng thông tin chọn lọc thất bại}} vào trang thảo luận của cổng thông tin.
  2. Đóng trang thảo luận đề cử bằng mã {{biểu quyết|KQ=Đề cử không thành công.~~~~|ND=Nội dung trang thảo luận}}
  3. Rút tên cổng thông tin khỏi danh sách đề cử và thêm vào danh sách Đề cử không thành công.

Đề cử hiện hành

[sửa | sửa mã nguồn]

Đề cử đã qua

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tìm hiểu về căn bệnh tâm lý rối loạn lưỡng cực
Tìm hiểu về căn bệnh tâm lý rối loạn lưỡng cực
Rối loạn lưỡng cực là căn bệnh tâm lý phổ biến với tên gọi khác là bệnh rối loạn hưng – trầm cảm
Giới thiệu Burglar - Sư phụ Goblin Slayer
Giới thiệu Burglar - Sư phụ Goblin Slayer
Sau thảm kịch xảy ra với chị gái và ngôi làng của mình, Goblin Slayer được một mạo hiểm giả tộc Rhea cứu giúp
That Time I Got Reincarnated as a Slime: Trinity in Tempest
That Time I Got Reincarnated as a Slime: Trinity in Tempest
Trinity in Tempest mang đến cho độc giả những pha hành động đầy kịch tính, những môi trường phong phú và đa dạng, cùng với những tình huống hài hước và lôi cuốn
Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới như thế nào?
Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới như thế nào?
Chưa bao giờ trong lịch sử có nền kinh tế của một quốc gia hồi phục nhanh như vậy sau chiến tranh và trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.