Mù lòa ở trẻ em

Mù lòa ở trẻ em
Biểu đồ Snellen được sử dụng để xác định mức độ thị lực.
ICD-9-CM369.00
Patient UKMù lòa ở trẻ em

Mù lòa ở trẻ em (tiếng Anh: Childhood blindness) là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến gánh nặng mù lòa.[1] Mù lòa ở trẻ em có thể định nghĩa là mức độ thị lực <3/60 trong tầm nhìn mắt tốt hơn của một đứa trẻ dưới 16 tuổi.[2] Điều này thường có nghĩa là đứa trẻ không thể nhìn thấy một vật gì đó cách đó ba feet (khoảng một mét), trong khi một đứa trẻ khác có thể nhìn thấy vật đó nếu nó cách đó 60 feet (khoảng 20 mét).[3]

Tại Việt Nam, tỉ lệ mù lòa ở trẻ em cao thứ tư châu Á tại lễ khai mạc chương trình Bệnh viện Bay Orbis năm 2015.[4] Ngoài ra hàng triệu trẻ em khác cũng có nguy cơ mù lòa nếu không được đeo kính hoặc điều trị kịp thời,[5] hay do tật khúc xạ.[6]

Nguyên nhân

[sửa | sửa mã nguồn]
Mắt người.

Có rất nhiều nguyên nhân gây mù lòa ở trẻ em. Mù lòa có thể là do đột biến di truyền, sinh non, bất thường bẩm sinh, kém dinh dưỡng, nhiễm trùng, thương tích và một số nguyên nhân khác. Ngoài ra bệnh võng mạc do sinh sớm, cườm khô và tật khúc xạ cũng có thể là nguyên nhân.[7][8]

Những vùng bị ảnh hưởng nhiều nhất của mắt là:[9][10]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ GLOBAL DATA ON VISUAL IMPAIRMENTS 2010 (PDF). WHO. 2012. tr. 6.
  2. ^ Mabey, David; Gill, Geoffrey; Weber, Martin W.; Whitty, Christopher J. M. (ngày 17 tháng 1 năm 2013). Principles of Medicine in Africa. Cambridge University Press. ISBN 9781107002517.
  3. ^ “Visual impairment - NHS Choices”. www.nhs.uk. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2015.
  4. ^ “Tỷ lệ mù lòa ở trẻ em Việt Nam cao thứ tư Châu Á”. Báo Hà Nội mới. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ “Hàng triệu trẻ em Việt bị tật về mắt có nguy cơ mù lòa”. Giáo dục và Thời đại. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2017.
  6. ^ “Trẻ em Việt nguy cơ mù lòa cao do tật khúc xạ”. VnExpress. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2017.
  7. ^ Gilbert, Clare; Muhit, Mohammed (2008). “Twenty years of childhood blindness: what have we learnt?”. Community Eye Health. 21 (67): 46–47. ISSN 0953-6833. PMC 2580065. PMID 19030129.
  8. ^ “THe international classification of retinopathy of prematurity revisited”. Archives of Ophthalmology. 123 (7): 991–999. ngày 1 tháng 7 năm 2005. doi:10.1001/archopht.123.7.991. ISSN 0003-9950. PMID 16009843.
  9. ^ Bhattacharjee, H; Das, K; Borah, RR; Guha, K; Gogate, P; Purukayastha, S; Gilbert, C (Nov–Dec 2008). “Causes of childhood blindness in the northeastern states of India”. Indian journal of ophthalmology. 56 (6): 495–9. PMC 2612985. PMID 18974521.
  10. ^ Ezegwui, IR; Umeh, RE; Ezepue, UF (tháng 1 năm 2003). “Causes of childhood blindness: results from schools for the blind in south eastern Nigeria”. The British journal of ophthalmology. 87 (1): 20–3. doi:10.1136/bjo.87.1.20. PMC 1771452. PMID 12488255.


Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]