Freelancer là một danh từ khá phổ biến và được dùng rộng rãi trong khoảng 5 năm trở lại đây. Freelancer được hiểu tóm gọn là chỉ những người làm việc tự do. Không bị giới hạn bởi thời gian, địa điểm, môi trường và đặc biệt là không chịu sự quản chế, ràng buộc bởi bất cứ người nào, tổ chức hay công ty.
Nếu Self-employed (Kinh doanh tự do) là chỉ một người làm tự do trong lĩnh vực kinh doanh (bán hàng online/offline) thì freelancer chỉ một người làm tự do trong các công việc không liên quan đến kinh doanh, mua bán. Dễ bắt gặp nhất là trong các ngành liên quan đến nghệ thuật như thiết kế, viết nội dung, quản lý dự án, lập trình, sản phẩm,…
Quy trình làm việc của một freelancer về cơ bản vẫn có những đầu công việc như một người lao động bình thường cho các công ty. Họ vẫn sẽ phải tham gia các cuộc họp , bàn ý tưởng, gặp gỡ khách hàng, trình bày ý tưởng, hoàn thiện,…Freelancer phần lớn vẫn phải có những tương tác với mọi người. Tuỳ vào mức độ phạm vi trong công việc mà người freelancer đó làm để xác định được mức độ tương tác ít hay nhiều.
Freelancer vẫn có nguồn thu nhập từ các công việc mình làm. Chỉ khác là các nguồn thu nhập ấy là những nguồn thu nhập không cố định. Giả sử bạn đi làm cho một công ty A, bạn thoả thuận với công ty đó một mức lương là X triệu, hàng tháng bạn sẽ nhận được mức lương X triệu đó như thoả thuận vào ngày cố định mà công ty thống nhất chi trả. Còn freelancer sẽ không có lương, mà chỉ có thu nhập. Thu nhập sẽ thay đổi theo hàng tháng và không ổn định. Có thể có tháng sẽ có thu nhập X (đại học) hoặc có tháng sẽ chỉ được x (nhi đồng) thậm chí có tháng không có việc.
Bởi vậy, freelance là một công việc có thu nhập, người lao động đóng thuế, có hợp đồng và có sự tương tác/làm việc giữa một người hoặc một nhóm người,…nên dĩ nhiên nó được coi là một nghề.
Thế hệ Gen Z ngày nay là thế hệ dễ vỡ (VULNERABLE). Đó là những người trẻ có cái tôi (EGO) rất cao. Có ý chí (GRIT) nhưng lại dễ từ bỏ (GIVE UP). Hầu hết, những người trẻ đều không có khả năng chịu đựng (TOLERANCE). Nhiều bạn trẻ đã quyết định chọn trở thành freelancer ngay từ khi rời khỏi giảng đường đại học. Việc này như thể bạn ra bước ra ngoài đời với số vốn kinh nghiệm bằng 0. Giống như một đứa trẻ mới biết đi và lần đầu một mình nó đi ra ngoài đường mà không có sự hỗ trợ của bố mẹ. Nó dần hoảng sợ và nhận ra nó bị lạc và bắt đầu khóc. Với các trường hợp bắt dầu làm freelancer từ khi còn sớm cũng tương tự vậy. Mình đã không gặp ít những bạn trẻ đã “vỡ mộng” giấc mơ làm freelancer vì lầm tưởng đó.
Với cá nhân mình, dù kinh nghiệm bạn làm có bao nhiêu năm đi nữa (tức là bạn bao nhiêu tuổi) cũng đều không quan trọng bằng việc mối quan hệ của bạn có đủ lớn để có thể biến nó thành những khách hàng tiềm năng trong tương lai hay không. Mình có khá nhiều bạn bè rất giỏi công việc chuyên môn và một vài bạn cũng thể hiện rất tốt trong các kĩ năng mềm khác. Nhưng khi được hỏi về việc Tại sao không làm freelancer, thì mình luôn nhận được câu trả lời rằng họ sợ không có việc.
Đây là một nỗi sợ hợp lý. Bởi khi bạn bước chân vào con đường làm freelancer, đồng nghĩa với việc bạn phải có được những khách hàng, có được nguồn công việc đều đặn để duy trì. Xây dựng những khách hàng đầu tiên chính là những người trong vòng tròn bạn bè, đồng nghiệp của bạn. Thật khó để thêm ngay cho mình những dự án lớn, công ty có tiếng tăm vào portfolio của mình khi mới bắt đầu làm freelance. Vì vậy, khi vòng tròn quan hệ của bạn chưa đủ lớn thì đó chưa phải là lúc bạn nghĩ đến con đường trở thành một freelancer/người làm việc tự do.
Làm việc tự do đồng nghĩa với bạn được tự do. Bạn không bị quản chế bởi bất cứ cá nhân, tổ chức nào. Bạn không cần phải luồn lách/đánh võng trên đường đi làm để kịp giờ chấm công, và bạn không cần phải xin phép ai để đi về sớm vì gia đình có việc bận chính đáng. Bạn không cần phải cúp làm trong trạng thái sợ bị trưởng phòng/quản lý soi xét khi trong giờ có việc thật sự quan trọng phải làm. Nhớ ngày trước, nhiều hôm thật sự bí ý tưởng mình chỉ muốn ra ngoài để ngồi quán cafe làm việc nhưng không dám xin quản lý vì sợ quản lý nghĩ mình đi ra ngoài làm việc riêng hoặc đi chơi.
Làm việc tự do đồng nghĩa với việc bạn không phải lo đối phó với đồng nghiệp xấu. Đúng thế! Ngày trước, hồi mình còn làm quản lý cho công ty A. Điều mình sợ nhất là sợ gặp và đối phó với đồng nghiệp xấu. Tức là thà việc khó để giải quyết còn hơn cho mình gặp một chuyện liên quan đến nhân sự. Nhân sự là vấn đề đau đầu nhất với mình. Từ ngày mình làm freelance, cảm giác như mình được lùi về ở ấn, không quan tâm về những việc như vậy. Vì thế, mình có nhiều thời gian, năng lượng để tập trung làm tốt công việc của mình hơn.
Làm việc tự do, bạn không cần quan tâm đến chuyện thời tiết và giao thông. Giao thông và thời tiết chắc hẳn là 2 thứ mà bất cứ ai đi làm đều quan tâm. Hơn thế, nó còn là mối quan tâm hàng ngày =)). Giao thông và thời tiết đi đôi với nhau vì ai cũng biết thời tiết xấu đồng nghĩa với việc giao thông tệ. Vẫn nhớ ngày xưa hôm nào mưa một tí là phải dậy sớm đi làm, và thời gian đi từ nhà tới công ty thì phải nhân đôi thêm. Chưa kể lúc đi làm về sau một ngày mệt mỏi công việc ở công ty còn phải đối đầu thêm với việc kẹt xe lúc tan tầm. Thử hỏi mấy ai còn đủ năng lượng để về nhà trong tâm trạng tốt? Những ngày làm tự do, điều đầu tiên mà mình thấy biết ơn nhất đó là mình không phải chịu cảnh đứng chờ đèn xanh đèn đỏ bất kể trời nắng hay mưa hay lạnh. Mình không phải chịu đựng sự bực tức khi có ai đó vô tình chen lấn trước xe mình. Và một lợi ích khác đó là tiết kiệm được một khoản kha khá cho tiền xăng xe, gửi xe hàng tháng.
Làm việc tự do bạn sẽ thèm được người khác giao bạn nhiều việc hơn. Điều này khiến cho bạn làm việc năng suất hơn, từ đó phát triển bản thân hơn. Ngày trước, khi đi làm công ty. Mình đã chứng kiến rất nhiều trường hợp tỏ ra khó chịu khi bị người khác giao việc. Họ sẽ tỏ thái độ ra mặt vì họ thích ở công ty được chơi hơn là phải làm việc. Nếu bạn vẫn giữ thái độ này khi làm freelancer thì đồng nghĩa với việc bạn sẽ chết. Bạn sẽ chẳng có việc để làm và tức là không có thu nhập. Điều này về lâu về dài sẽ làm cho bạn cảm thấy trì trệ và lười biếng hơn. Cá nhân mình đã trải nghiệm qua những điều này và thấy rằng, việc trở thành một freelancer lúc nào cũng sống trong tâm trạng háo hức khi không biết công việc tiếp theo mình làm gì? Khách hàng mới sẽ là ai? Mình sẽ làm được điều gì?
Làm việc tự do đồng nghĩa bạn có cơ hội được phát triển bản thân nhiều hơn, mở rộng các mối quan hệ nhiều hơn. Tất nhiên áp lực cũng nhiều hơn nhưng không thể phủ nhận được thời gian làm tự do sẽ giúp bạn phát triển cấp số nhân. Bởi bạn phải là người làm việc từ A đến Z. Làm việc cho cả chính công việc chuyên môn của mình và cho cả người khác. Ví dụ như mình làm Designer. Mình có những dự án phải làm cả Account, Finance, UX Writing, PM, Marketing, Điều phối nhà in, thậm chí shipper =))) …. Nếu so với quãng thời gian mình làm ở một vị trí ở công ty, mình có thể phát triển được chiều sâu nhưng lại không làm mình phát triển được chiều ngang. Và rõ ràng, thời gian làm freelancer đã giúp mình phát triển bản thân rất rất nhiều.
Làm việc tự do đồng nghĩa bạn sẽ phải không ngừng cố gắng hơn mỗi ngày. Khi làm việc ở một công ty, bạn được sống trong an toàn khi không phải lo tháng này thu nhập của bạn là bao nhiêu, tết này bánh trưng có nhân hay không =)). Khi làm freelance, thì điều đáng sợ nhất là nhìn vào list công việc, cột To-do-list đang ngắn dần. Đó là dấu hiệu của sự sắp hết việc và đồng nghĩa với việc bạn sẽ không có thu nhập gì nữa. Từ ngày làm freelancer, mình khá sát sao việc theo dõi workload công việc của mình. Mình luôn cố gắng đảm bảo được đầu công việc cho cả tháng sau bởi mình biết không phải lúc nào cũng có việc để làm. Từ đó, tạo động lực cho mình phải cố gắng không ngừng. Cố gắng trong việc làm tốt phần việc của mình. Cố gắng có được khách hàng tiềm năng. Cố gắng có thêm những dự án mới.
Làm việc tự do, bạn có nhiều thời gian hơn cho chính mình, gia đình và bạn bè. Ngày trước, phải đến tận cuối tuần mình mới có thời gian ăn cùng một bữa cơm với bố mẹ mặc dù ở với bố mẹ. Đi làm 8 tiếng 1 ngày, xong mình lại đến phòng tập, hoặc thỉnh thoảng đi ăn với đồng nghiệp. Bố mẹ mình ăn khá sớm mà mình thì không muốn bố mẹ phải chờ đợi. Nên bữa tối trong các ngày mình đều ăn cơm một mình. Vì thế, thời gian gần đây mình có nhiều thời gian ăn cơm với gia đình nhiều hơn, rửa bát cho bố mẹ nhiều hơn =)) Ngoài thời gian ở cạnh gia đình, mình còn có thời gian để làm những thứ mình thích. Như học thêm những khoá học mới, đọc nhiều sách hơn, có thời gian ngủ đủ hơn (vì không phải lo dậy sớm để đi làm phòng đường kẹt xe), đi tập gym trở lại. Mình lắng nghe cơ thể mình nhiều hơn. Nếu ngày trước mệt mình không cho phép mình nghỉ, thì bây giờ nếu mình có cảm thấy không khoẻ mình sẽ cho phép mình nghỉ ngơi.
Làm việc tự do bạn sẽ cảm thấy mình “giàu” hơn. Tất nhiên là không phải giàu kiểu bạn có tiền (Vì làm gì có ai làm freelancer mà tự nhận mình có tiền đâu :() Mà là bạn sẽ cảm thấy mình giàu có vcđ vì có nhiều thời gian. Chúng ta nói, có tiền cũng chẳng thể mua được thời gian. Nên thay vì bạn vùi mặt 8 tiếng ở trên công ty (chưa kể thời gian OT). Bạn có thể làm được việc đấy nhưng chưa chắc bạn đã tạo ra được giá trị bằng khi bạn là một con người làm việc tự do. Mình vẫn thích cái cảm giác trong tuần, khi bạn bè mình bị giam lỏng ở công sở thì mình vẫn có thể tự do tung tăng đi cà phê, cà pháo.=)) Cảm giác ấy thật sự ngầu vcđ và giàu có vô cùng.
Làm việc tự do đồng nghĩa với việc bạn có tiếng nói hơn và dám làm, dám thử nhiều hơn. Nếu như đi làm, bị chi phối bởi nhiều người cùng một lúc, trưởng phòng của bạn, sếp của bạn, stakeholders,.. can thiệp vào quá trình sáng tạo/làm việc thì khi bạn làm freelancer, bạn chỉ cần làm việc thông qua một đầu mối duy nhất (hoặc hai). Đồng nghĩa, bạn sẽ không cần xao nhãng bởi nhiều ý kiến, bận tâm những thứ khác để tập trung cho sáng tạo. Mặt khác, khi được khách hàng tìm đến mình. Tức là người ta đã biết về năng lực, kinh nghiệm của bạn, tin tưởng ở bạn nên từ đó tạo ra cho bạn một tiếng nói mạnh mẽ hơn. Ví dụ như hồi mình làm ở công ty, hồi ấy mình đúng kiểu cảm thấy “bụt chùa nhà không thiêng”. Mình cảm giác mọi người trong công ty mình làm có xu hướng thích nghe những lời nhận xét, góp ý và có thiên kiến đánh giá cao hơn người ngoài hơn là người trong cùng tổ chức. Khi mình làm freelance cho chính công ty cũ mình làm, mình cảm thấy mọi người lắng nghe hơn, những ý tưởng của mình được đánh giá cao hơn.
Nếu làm việc trong công ty, bạn có đồng nghiệp, có một team sẵn sàng support và hỗ trợ. Bạn có sếp sẽ luôn luôn đứng ra bảo vệ khi có chuyện không hay xảy ra. Khi bạn làm freelancer, tức là bạn chỉ có một mình, có những câu chuyện bạn chia sẻ sẽ không ai hiểu bởi bạn là người theo dự án từ đầu đến cuối. Bạn khá đơn độc.
Nếu làm việc trong công ty, bạn sẽ thường là người giỏi ở một lĩnh vực, phạm vi nhất định. Nếu là một freelancer, bắt buộc bạn không những phải giỏi ở chuyên môn của mình mà bạn sẽ phải giỏi ở mọi kỹ năng như trình bày ý tưởng, do research, thương lượng, viết, thuyết phục, kỹ năng ăn nói,….
Nếu làm việc trong công ty, bạn chỉ thích làm bạn với những người bạn thích, hợp gout với mình. Bạn có thể SAY NO, hoặc SAY YES. Nhưng nếu là một freelancer, bạn hầu như không có quyền lựa chọn KHÁCH HÀNG cho riêng mình và không có quyền say NO.
Nếu làm việc trong công ty, bạn có thể có những người đồng nghiệp rủ bạn đi ăn trưa mỗi ngày, gọi bạn đặt chung grab để đặt món. Nhưng nếu là một freelancer, bạn sẽ ăn uống vào giờ thất thường và hầu như sẽ đi ăn một mình
Nếu bạn làm việc trong công ty, tức là bạn là người “eight to five jobs” (những người làm việc giờ hành chính từ 8h sáng đến 5 chiều). Sau 5h chiều, bạn sẽ nhấc mông đi đến phòng gym sau đó đi ăn với bạn hoặc về thẳng nhà nằm xem phim. Nhưng nếu là một freelancer, bạn sẽ phải làm quen với giờ giấc không quy củ. Bạn có thể thức khuya tới 2h-3h giờ sáng hoặc overnight, có những buổi meeting vào những giờ lỡ cỡ như ăn trưa hoặc ăn tối, phải gặp khách vào sáng sớm tinh mơ mà vẫn phải tỏ ra mình ổn 🙂 Phải tranh thủ tập vào lúc rảnh rỗi vì chắc chắn khung giờ chiều bạn chẳng thể sắp xếp được.
Nếu làm việc trong công ty, bạn có một mức lương là X cố định. Mỗi tháng, số dư sẽ cộng đúng số X đó vào đúng ngày cố định. Nhưng nếu là một freelancer, bạn sẽ không bao giờ có thu nhập ổn định. Có thể có tháng rất nhiều nhưng cũng có tháng rất ít. (Và tin nhắn thông báo số dư sẽ luôn bất ngờ gửi đến bạn)
Như vậy, để trở thành một freelancer. Bạn cần phải xác định tinh thần cho mình những điều ở trên. Nếu bạn sẵn sàng chấp nhận một mức thu nhập không ổn định, tự tin có nguồn công việc đều đặn, ăn/chơi một mình, làm việc giờ giấc không quy củ,…thì bạn có thể có bước đầu dấn thân để trở thành một người làm việc tự do.
Từ sự quan sát trong thời gian làm freelance, mình nhận thấy sức khoẻ tinh thần và thể chất của mình đều thực sự tốt dần lên. Mỗi ngày mình đều cảm thấy hạnh phúc khi được là một người làm việc tự do, được cống hiến hết mình cho công việc mà không cần bận tâm đến những thứ không quan trọng khác. Mình không cổ vũ các bạn hãy trở thành freelancer bởi để trở thành một người làm việc tự do bạn cần đủ bản lĩnh và đủ điều kiện (những điều bạn cần phải chuẩn bị như mình nhắc đến trong bài). Freelancer không phù hợp cho những người quá bay bổng. Càng tự do chúng ta lại càng phải biết quản lý thời gian, công việc cho hợp lý. Tự do không phải là thích làm gì thì làm, làm việc không tổ chức. Mà khéo léo sử dụng để biến tự do thành một loại giàu có vô giá.
Dù bạn có là freelancer hay là nhân viên của tổ chức/công ty, vẫn chúc các bạn luôn tìm được niềm vui, đam mê và sự cân bằng trong công việc và cuộc sống của mình nhé.
Nguồn ảnh: Freepik
Freelancer cũng được coi là một nghề
Trong xã hội ngày nay, khi càng ngày càng xuất hiện nhiều ngành nghề mới (như KOLs, Streamer, Tiktoker, Vlogger, Youtuber…) chúng ta có vô vàn sự lựa chọn để trở thành một người có nghề. Chính vì vậy, các tiêu chuẩn cũng như đặc thù của những nghề mới cũng từ đó mà biến thiên vạn hoá. Những trạng thái/khái niệm mới trong công việc như remote (làm việc từ xa), hybrid ( kết hợp làm trên văn phòng-làm việc ở nhà) được xuất hiện lần đầu tiên và dày đặc hơn, nhất là sau khi đại dịch COVID bùng nổ.Nếu Self-employed (Kinh doanh tự do) là chỉ một người làm tự do trong lĩnh vực kinh doanh (bán hàng online/offline) thì freelancer chỉ một người làm tự do trong các công việc không liên quan đến kinh doanh, mua bán. Dễ bắt gặp nhất là trong các ngành liên quan đến nghệ thuật như thiết kế, viết nội dung, quản lý dự án, lập trình, sản phẩm,…
Quy trình làm việc của một freelancer về cơ bản vẫn có những đầu công việc như một người lao động bình thường cho các công ty. Họ vẫn sẽ phải tham gia các cuộc họp , bàn ý tưởng, gặp gỡ khách hàng, trình bày ý tưởng, hoàn thiện,…Freelancer phần lớn vẫn phải có những tương tác với mọi người. Tuỳ vào mức độ phạm vi trong công việc mà người freelancer đó làm để xác định được mức độ tương tác ít hay nhiều.
Freelancer vẫn có nguồn thu nhập từ các công việc mình làm. Chỉ khác là các nguồn thu nhập ấy là những nguồn thu nhập không cố định. Giả sử bạn đi làm cho một công ty A, bạn thoả thuận với công ty đó một mức lương là X triệu, hàng tháng bạn sẽ nhận được mức lương X triệu đó như thoả thuận vào ngày cố định mà công ty thống nhất chi trả. Còn freelancer sẽ không có lương, mà chỉ có thu nhập. Thu nhập sẽ thay đổi theo hàng tháng và không ổn định. Có thể có tháng sẽ có thu nhập X (đại học) hoặc có tháng sẽ chỉ được x (nhi đồng) thậm chí có tháng không có việc.
Bởi vậy, freelance là một công việc có thu nhập, người lao động đóng thuế, có hợp đồng và có sự tương tác/làm việc giữa một người hoặc một nhóm người,…nên dĩ nhiên nó được coi là một nghề.
Thời điểm để trở thành freelancer
Tại sao phải có thời điểm để trở thành freelancer thay vì tại sao tôi không thể trở thành freelancer ngay khi tốt nghiệp đại học? Rằng bạn tự tin với chính bản thân mình, sẵn sàng chấp nhận một nguồn thu nhập không ổn định, giờ giấc không quy củ,…Thế hệ Gen Z ngày nay là thế hệ dễ vỡ (VULNERABLE). Đó là những người trẻ có cái tôi (EGO) rất cao. Có ý chí (GRIT) nhưng lại dễ từ bỏ (GIVE UP). Hầu hết, những người trẻ đều không có khả năng chịu đựng (TOLERANCE). Nhiều bạn trẻ đã quyết định chọn trở thành freelancer ngay từ khi rời khỏi giảng đường đại học. Việc này như thể bạn ra bước ra ngoài đời với số vốn kinh nghiệm bằng 0. Giống như một đứa trẻ mới biết đi và lần đầu một mình nó đi ra ngoài đường mà không có sự hỗ trợ của bố mẹ. Nó dần hoảng sợ và nhận ra nó bị lạc và bắt đầu khóc. Với các trường hợp bắt dầu làm freelancer từ khi còn sớm cũng tương tự vậy. Mình đã không gặp ít những bạn trẻ đã “vỡ mộng” giấc mơ làm freelancer vì lầm tưởng đó.
Với cá nhân mình, dù kinh nghiệm bạn làm có bao nhiêu năm đi nữa (tức là bạn bao nhiêu tuổi) cũng đều không quan trọng bằng việc mối quan hệ của bạn có đủ lớn để có thể biến nó thành những khách hàng tiềm năng trong tương lai hay không. Mình có khá nhiều bạn bè rất giỏi công việc chuyên môn và một vài bạn cũng thể hiện rất tốt trong các kĩ năng mềm khác. Nhưng khi được hỏi về việc Tại sao không làm freelancer, thì mình luôn nhận được câu trả lời rằng họ sợ không có việc.
Đây là một nỗi sợ hợp lý. Bởi khi bạn bước chân vào con đường làm freelancer, đồng nghĩa với việc bạn phải có được những khách hàng, có được nguồn công việc đều đặn để duy trì. Xây dựng những khách hàng đầu tiên chính là những người trong vòng tròn bạn bè, đồng nghiệp của bạn. Thật khó để thêm ngay cho mình những dự án lớn, công ty có tiếng tăm vào portfolio của mình khi mới bắt đầu làm freelance. Vì vậy, khi vòng tròn quan hệ của bạn chưa đủ lớn thì đó chưa phải là lúc bạn nghĩ đến con đường trở thành một freelancer/người làm việc tự do.
Lợi ích khi bạn là một freelancer
Dấu hiệu nhận biết của freelancer: Hay ngồi quán cafe =))
Đối với một người làm freelancer part-time 2 năm và nửa năm full-time như mình, mình nhận thấy có khá nhiều lợi ích khi làm một người làm việc tự do. (thật ra kha khá)Làm việc tự do đồng nghĩa với bạn được tự do. Bạn không bị quản chế bởi bất cứ cá nhân, tổ chức nào. Bạn không cần phải luồn lách/đánh võng trên đường đi làm để kịp giờ chấm công, và bạn không cần phải xin phép ai để đi về sớm vì gia đình có việc bận chính đáng. Bạn không cần phải cúp làm trong trạng thái sợ bị trưởng phòng/quản lý soi xét khi trong giờ có việc thật sự quan trọng phải làm. Nhớ ngày trước, nhiều hôm thật sự bí ý tưởng mình chỉ muốn ra ngoài để ngồi quán cafe làm việc nhưng không dám xin quản lý vì sợ quản lý nghĩ mình đi ra ngoài làm việc riêng hoặc đi chơi.
Làm việc tự do đồng nghĩa với việc bạn không phải lo đối phó với đồng nghiệp xấu. Đúng thế! Ngày trước, hồi mình còn làm quản lý cho công ty A. Điều mình sợ nhất là sợ gặp và đối phó với đồng nghiệp xấu. Tức là thà việc khó để giải quyết còn hơn cho mình gặp một chuyện liên quan đến nhân sự. Nhân sự là vấn đề đau đầu nhất với mình. Từ ngày mình làm freelance, cảm giác như mình được lùi về ở ấn, không quan tâm về những việc như vậy. Vì thế, mình có nhiều thời gian, năng lượng để tập trung làm tốt công việc của mình hơn.
Làm việc tự do, bạn không cần quan tâm đến chuyện thời tiết và giao thông. Giao thông và thời tiết chắc hẳn là 2 thứ mà bất cứ ai đi làm đều quan tâm. Hơn thế, nó còn là mối quan tâm hàng ngày =)). Giao thông và thời tiết đi đôi với nhau vì ai cũng biết thời tiết xấu đồng nghĩa với việc giao thông tệ. Vẫn nhớ ngày xưa hôm nào mưa một tí là phải dậy sớm đi làm, và thời gian đi từ nhà tới công ty thì phải nhân đôi thêm. Chưa kể lúc đi làm về sau một ngày mệt mỏi công việc ở công ty còn phải đối đầu thêm với việc kẹt xe lúc tan tầm. Thử hỏi mấy ai còn đủ năng lượng để về nhà trong tâm trạng tốt? Những ngày làm tự do, điều đầu tiên mà mình thấy biết ơn nhất đó là mình không phải chịu cảnh đứng chờ đèn xanh đèn đỏ bất kể trời nắng hay mưa hay lạnh. Mình không phải chịu đựng sự bực tức khi có ai đó vô tình chen lấn trước xe mình. Và một lợi ích khác đó là tiết kiệm được một khoản kha khá cho tiền xăng xe, gửi xe hàng tháng.
Làm việc tự do bạn sẽ thèm được người khác giao bạn nhiều việc hơn. Điều này khiến cho bạn làm việc năng suất hơn, từ đó phát triển bản thân hơn. Ngày trước, khi đi làm công ty. Mình đã chứng kiến rất nhiều trường hợp tỏ ra khó chịu khi bị người khác giao việc. Họ sẽ tỏ thái độ ra mặt vì họ thích ở công ty được chơi hơn là phải làm việc. Nếu bạn vẫn giữ thái độ này khi làm freelancer thì đồng nghĩa với việc bạn sẽ chết. Bạn sẽ chẳng có việc để làm và tức là không có thu nhập. Điều này về lâu về dài sẽ làm cho bạn cảm thấy trì trệ và lười biếng hơn. Cá nhân mình đã trải nghiệm qua những điều này và thấy rằng, việc trở thành một freelancer lúc nào cũng sống trong tâm trạng háo hức khi không biết công việc tiếp theo mình làm gì? Khách hàng mới sẽ là ai? Mình sẽ làm được điều gì?
Làm việc tự do đồng nghĩa bạn có cơ hội được phát triển bản thân nhiều hơn, mở rộng các mối quan hệ nhiều hơn. Tất nhiên áp lực cũng nhiều hơn nhưng không thể phủ nhận được thời gian làm tự do sẽ giúp bạn phát triển cấp số nhân. Bởi bạn phải là người làm việc từ A đến Z. Làm việc cho cả chính công việc chuyên môn của mình và cho cả người khác. Ví dụ như mình làm Designer. Mình có những dự án phải làm cả Account, Finance, UX Writing, PM, Marketing, Điều phối nhà in, thậm chí shipper =))) …. Nếu so với quãng thời gian mình làm ở một vị trí ở công ty, mình có thể phát triển được chiều sâu nhưng lại không làm mình phát triển được chiều ngang. Và rõ ràng, thời gian làm freelancer đã giúp mình phát triển bản thân rất rất nhiều.
Làm việc tự do đồng nghĩa bạn sẽ phải không ngừng cố gắng hơn mỗi ngày. Khi làm việc ở một công ty, bạn được sống trong an toàn khi không phải lo tháng này thu nhập của bạn là bao nhiêu, tết này bánh trưng có nhân hay không =)). Khi làm freelance, thì điều đáng sợ nhất là nhìn vào list công việc, cột To-do-list đang ngắn dần. Đó là dấu hiệu của sự sắp hết việc và đồng nghĩa với việc bạn sẽ không có thu nhập gì nữa. Từ ngày làm freelancer, mình khá sát sao việc theo dõi workload công việc của mình. Mình luôn cố gắng đảm bảo được đầu công việc cho cả tháng sau bởi mình biết không phải lúc nào cũng có việc để làm. Từ đó, tạo động lực cho mình phải cố gắng không ngừng. Cố gắng trong việc làm tốt phần việc của mình. Cố gắng có được khách hàng tiềm năng. Cố gắng có thêm những dự án mới.
Làm việc tự do, bạn có nhiều thời gian hơn cho chính mình, gia đình và bạn bè. Ngày trước, phải đến tận cuối tuần mình mới có thời gian ăn cùng một bữa cơm với bố mẹ mặc dù ở với bố mẹ. Đi làm 8 tiếng 1 ngày, xong mình lại đến phòng tập, hoặc thỉnh thoảng đi ăn với đồng nghiệp. Bố mẹ mình ăn khá sớm mà mình thì không muốn bố mẹ phải chờ đợi. Nên bữa tối trong các ngày mình đều ăn cơm một mình. Vì thế, thời gian gần đây mình có nhiều thời gian ăn cơm với gia đình nhiều hơn, rửa bát cho bố mẹ nhiều hơn =)) Ngoài thời gian ở cạnh gia đình, mình còn có thời gian để làm những thứ mình thích. Như học thêm những khoá học mới, đọc nhiều sách hơn, có thời gian ngủ đủ hơn (vì không phải lo dậy sớm để đi làm phòng đường kẹt xe), đi tập gym trở lại. Mình lắng nghe cơ thể mình nhiều hơn. Nếu ngày trước mệt mình không cho phép mình nghỉ, thì bây giờ nếu mình có cảm thấy không khoẻ mình sẽ cho phép mình nghỉ ngơi.
Làm việc tự do bạn sẽ cảm thấy mình “giàu” hơn. Tất nhiên là không phải giàu kiểu bạn có tiền (Vì làm gì có ai làm freelancer mà tự nhận mình có tiền đâu :() Mà là bạn sẽ cảm thấy mình giàu có vcđ vì có nhiều thời gian. Chúng ta nói, có tiền cũng chẳng thể mua được thời gian. Nên thay vì bạn vùi mặt 8 tiếng ở trên công ty (chưa kể thời gian OT). Bạn có thể làm được việc đấy nhưng chưa chắc bạn đã tạo ra được giá trị bằng khi bạn là một con người làm việc tự do. Mình vẫn thích cái cảm giác trong tuần, khi bạn bè mình bị giam lỏng ở công sở thì mình vẫn có thể tự do tung tăng đi cà phê, cà pháo.=)) Cảm giác ấy thật sự ngầu vcđ và giàu có vô cùng.
Làm việc tự do đồng nghĩa với việc bạn có tiếng nói hơn và dám làm, dám thử nhiều hơn. Nếu như đi làm, bị chi phối bởi nhiều người cùng một lúc, trưởng phòng của bạn, sếp của bạn, stakeholders,.. can thiệp vào quá trình sáng tạo/làm việc thì khi bạn làm freelancer, bạn chỉ cần làm việc thông qua một đầu mối duy nhất (hoặc hai). Đồng nghĩa, bạn sẽ không cần xao nhãng bởi nhiều ý kiến, bận tâm những thứ khác để tập trung cho sáng tạo. Mặt khác, khi được khách hàng tìm đến mình. Tức là người ta đã biết về năng lực, kinh nghiệm của bạn, tin tưởng ở bạn nên từ đó tạo ra cho bạn một tiếng nói mạnh mẽ hơn. Ví dụ như hồi mình làm ở công ty, hồi ấy mình đúng kiểu cảm thấy “bụt chùa nhà không thiêng”. Mình cảm giác mọi người trong công ty mình làm có xu hướng thích nghe những lời nhận xét, góp ý và có thiên kiến đánh giá cao hơn người ngoài hơn là người trong cùng tổ chức. Khi mình làm freelance cho chính công ty cũ mình làm, mình cảm thấy mọi người lắng nghe hơn, những ý tưởng của mình được đánh giá cao hơn.
Vậy để trở thành freelancer, chúng ta cần trang bị gì?
Để trở thành freelancer là một điều không dễ. BởiNếu làm việc trong công ty, bạn có đồng nghiệp, có một team sẵn sàng support và hỗ trợ. Bạn có sếp sẽ luôn luôn đứng ra bảo vệ khi có chuyện không hay xảy ra. Khi bạn làm freelancer, tức là bạn chỉ có một mình, có những câu chuyện bạn chia sẻ sẽ không ai hiểu bởi bạn là người theo dự án từ đầu đến cuối. Bạn khá đơn độc.
Nếu làm việc trong công ty, bạn sẽ thường là người giỏi ở một lĩnh vực, phạm vi nhất định. Nếu là một freelancer, bắt buộc bạn không những phải giỏi ở chuyên môn của mình mà bạn sẽ phải giỏi ở mọi kỹ năng như trình bày ý tưởng, do research, thương lượng, viết, thuyết phục, kỹ năng ăn nói,….
Nếu làm việc trong công ty, bạn chỉ thích làm bạn với những người bạn thích, hợp gout với mình. Bạn có thể SAY NO, hoặc SAY YES. Nhưng nếu là một freelancer, bạn hầu như không có quyền lựa chọn KHÁCH HÀNG cho riêng mình và không có quyền say NO.
Nếu làm việc trong công ty, bạn có thể có những người đồng nghiệp rủ bạn đi ăn trưa mỗi ngày, gọi bạn đặt chung grab để đặt món. Nhưng nếu là một freelancer, bạn sẽ ăn uống vào giờ thất thường và hầu như sẽ đi ăn một mình
Nếu bạn làm việc trong công ty, tức là bạn là người “eight to five jobs” (những người làm việc giờ hành chính từ 8h sáng đến 5 chiều). Sau 5h chiều, bạn sẽ nhấc mông đi đến phòng gym sau đó đi ăn với bạn hoặc về thẳng nhà nằm xem phim. Nhưng nếu là một freelancer, bạn sẽ phải làm quen với giờ giấc không quy củ. Bạn có thể thức khuya tới 2h-3h giờ sáng hoặc overnight, có những buổi meeting vào những giờ lỡ cỡ như ăn trưa hoặc ăn tối, phải gặp khách vào sáng sớm tinh mơ mà vẫn phải tỏ ra mình ổn 🙂 Phải tranh thủ tập vào lúc rảnh rỗi vì chắc chắn khung giờ chiều bạn chẳng thể sắp xếp được.
Nếu làm việc trong công ty, bạn có một mức lương là X cố định. Mỗi tháng, số dư sẽ cộng đúng số X đó vào đúng ngày cố định. Nhưng nếu là một freelancer, bạn sẽ không bao giờ có thu nhập ổn định. Có thể có tháng rất nhiều nhưng cũng có tháng rất ít. (Và tin nhắn thông báo số dư sẽ luôn bất ngờ gửi đến bạn)
Như vậy, để trở thành một freelancer. Bạn cần phải xác định tinh thần cho mình những điều ở trên. Nếu bạn sẵn sàng chấp nhận một mức thu nhập không ổn định, tự tin có nguồn công việc đều đặn, ăn/chơi một mình, làm việc giờ giấc không quy củ,…thì bạn có thể có bước đầu dấn thân để trở thành một người làm việc tự do.
Từ sự quan sát trong thời gian làm freelance, mình nhận thấy sức khoẻ tinh thần và thể chất của mình đều thực sự tốt dần lên. Mỗi ngày mình đều cảm thấy hạnh phúc khi được là một người làm việc tự do, được cống hiến hết mình cho công việc mà không cần bận tâm đến những thứ không quan trọng khác. Mình không cổ vũ các bạn hãy trở thành freelancer bởi để trở thành một người làm việc tự do bạn cần đủ bản lĩnh và đủ điều kiện (những điều bạn cần phải chuẩn bị như mình nhắc đến trong bài). Freelancer không phù hợp cho những người quá bay bổng. Càng tự do chúng ta lại càng phải biết quản lý thời gian, công việc cho hợp lý. Tự do không phải là thích làm gì thì làm, làm việc không tổ chức. Mà khéo léo sử dụng để biến tự do thành một loại giàu có vô giá.
Dù bạn có là freelancer hay là nhân viên của tổ chức/công ty, vẫn chúc các bạn luôn tìm được niềm vui, đam mê và sự cân bằng trong công việc và cuộc sống của mình nhé.
321
|
2/6/2024 9:09:53 PM